Các giải pháp chung:

Một phần của tài liệu v2168 (Trang 31 - 36)

II- Một số kiến nghị :

4. Các giải pháp chung:

Về nguyên tắc, mỗi chính sách tạo ra động lực phát triển kinh tế –xã hội đều có vai trò lịch sử của mình. Động lực đó sẽ cạn dần và đòi hỏi phải có chính sách mới tạo ra động lực mới, phù hợp hơn với bối cảnh tình hình mới. Các chính sách huy động vốn đã trình bày ở trên đều phải nhất quán ở các quan điểm sau:

Một là, huy động đợc càng nhiều càng tốt, không nên định giới hạn cho việc huy động vốn, kể cả vốn nớc ngoài (tất nhiên trừ vốn vay, thơng mại ) ; phát huy nội lực là chính nhng không tự thít lại nguồn vốn nớc ngoài.

Hai là, vốn huy động càng rẻ càng tốt, tránh việc huy động việc huy động vốn bằng mọi giá. Tránh việc trả giá cho vốn huy động bởi những chi phí phát sinh to lớn khó lờng cả về vật chất lẫn môi sinh và tinh thần về sau.

Ba là, huy động vốn càng đồng bộ càng tốt cả về nguồn vốn (trong và ngoài nớc, vốn nhà nớc và t nhân) lẫn biện pháp huy động. Bảo đảm bình đẳng, gắn bó, tạo điều kiện hỗ trợ nhau cùng phát triển giữa các nguồn vốn, không phân biệt đối xử, kỳ thị; không khắt khe quá cũng không nới lỏng quá nguồn vốn nào. Lấy hiệu quả kinh tế xã hội chung làm tiêu chuẩn cao nhất đo lờng lợi ích các nguồn vốn. Bảo đảm sự nhất quán, đồng bộ và ổn định, có thể dự báo đ- ợc của các chính sách huy động vốn, để giữ đợc lòng tin và kích thích các chủ sở hữu vốn hăng hái đầu t. Bảo đảm ngày càng tiếp cận trình độ và phù hợp thông lệ quốc tế về môi trờng đầu t.

Bốn là, ngày càng đa dạng hoá và hiện đại hoá hình thức huy động vốn. Trong các biện pháp trên cần chú trọng vào các điểm cơ bản sau :

1.“Hàng hoá hoá” và xác định chủ sở hữu rõ ràng, dứt khoát tất cả các nguồn lực có thể của xã hội và cho phép chúng tự do lu thông, trao đổi, chuyển nhợng nhanh chóng, thuận tiện trên các thị trờng thích hợp. Các tài sản công, các khoản nợ đọng, sức lao động, công nghệ đều cần đ… ợc khảo sát thống kê, định giá đầy đủ và chính xác để đa vào lu thông nh các hàng hoá khác. Khai thông nhanh chóng thị trờng bất động sản.

2. Phát triển cơ sở hạ tầng là điều kiện tiên quyết để khai thác và làm tăng giá trị các nguồn lực tiềm năng của đất nớc.

3. Nhanh chóng cải thiện và đồng nhất môi trờng kinh doanh để tạo điều kiện nh nhau và thuận lợi nhất cho việc khai thác và triển khai các nguồn vốn đầu t phát triển trong các thành phần kinh tế và dân c. Coi trọng các hoạt động kế toán, kiểm toán, t pháp hỗ trợ và đảm bảo kinh doanh lành mạnh, chống tham nhũng. Sửa đổi chính sách tài chính – tín dụng theo hớng khuyến khích đầu t phát triển, hạn chế tiêu dùng.

4. Phát triển thể chế hỗ trợ huy động vốn đầu t t nhân. Cho phép lập các hiệp hội doanh nghiệp t nhân ở các cấp, các địa phơng và các ngành sản xuất; lập những thể chế trung gian cầu nối (có quy chế chính thức rõ ràng) giữa Chính phủ và giới doanh nghiệp để tăng quan hệ thông hiểu và hỗ trợ, cập nhật tin tức kinh doanh và quản lý. Lập các trung tâm thông tin và hỗ trợ kinh doanh để giúp đỡ các doanh nghiệp thâm nhập thị trờng nớc ngoài. “Xốc lại” ngành ngân hàng để thực sự trở thành kênh kinh doanh và truyền dẫn vốn đầu t xã hội lành mạnh và hiệu quả theo nguyên tắc thị trờng.

5. Xã hội hoá đầu t thông qua hình thành các dự án đầu t nhà nớc hoặc t nhân lớn và kêu gọi cổ phần đầu t từ tất cả những đối tác có khả năng và nhu cầu đầu t. Khuyến khích BOT bằng nguồn vốn trong nớc.

6. Lập cơ quan Chính phủ chuyên trách và định kì xem xét, sửa đổi, đồng nhất và hoàn thiện môi trờng đầu t, trớc hết là các chính sách quản lý vĩ mô, nhà nớc có liên quan đến việc huy động các nguồn lực trong các thành phần kinh tế và dân c cho tăng trởng kinh tế, tiến bộ và công bằng xã hội.

Kết luận

Một trong những mục tiêu chiến lợc của tài chính Việt Nam trong những năm đầu thể kỉ XXI là thiết lập và vận hành hệ thống chính sách tài chính chủ động tích cực, đồng bộ để khơi dậy mọi tiềm năng, phát triển nguồn lực, huy động tối đa và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính quốc gia. Nh vậy, chiến lợc huy động vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh đợc u tiên trong công cuộc Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc.

Hy vọng rằng thông qua tìm hiểu nghiên cứu về vấn đề huy động vốn chúng ta có cái nhìn đẩy đủ hơn, đặc biệt trong ngành ngân hàng tài chính cùng tìm những giải pháp và phơng hớng mới cải thiện khắc phục những nhợc điểm góp phần hoàn thiện chính sách huy động vốn ngày càng hiệu quả hơn.

Vì hạn chế về trình độ và điều kiện su tầm tài liệu, nên bài viết cha đợc đầy đủ và chặt chẽ, em mong thầy giáo hớng dẫn và các bạn góp ý và bổ sung nhiệt tình giúp em hoàn thành tốt bài viết này.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình : “Lý thuyết tài chính tiền tệ”- Trờng ĐHKTQDHN. 2. Đề cơng bài giảng môn học.

3. Sách : “Ngân hàng Việt Nam với chiến lợc huy động vốn phục vụ Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc”- NHNN Việt Nam xuất bản năm 1997. 4. Tạp chí Ngân hàng các số : 4/2000, 4/2001, 5/2001, 8/2001, 9/2001. 5. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 251 (4/1999)

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...2

Phần một: Những lý luận chung...3

I- Những quan điểm cơ bản về vốn và hoạt động huy động vốn ...3

1. Vốn và chính sách về vốn:...3

2. Các điều kiện cho hoạt động huy động vốn :...4

II- Vai trò của nguồn vốn trong công cuộc Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất n- ớc và lý do nghiên cứu vấn đề huy động vốn qua hệ thống ngân hàng :...5

1. Vai trò :...5

2. Vị trí của vốn huy động trong nớc đối với vốn huy động từ nớc ngoài:...6

3. Lý do nghiên cứu đề tài:...6

Phần hai : Tình hình thực tiễn...8

I- Thực trạng hoạt động huy động vốn của hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam hiện nay:...8

1. Tình hình chung:...8

2. Nguyên nhân và một số tháo gỡ tình trạng huy động vốn tăng trởng chậm trong hệ thống ngân hàng thơng mại :...10

3. Sự phân chia thị trờng huy động vốn trong hệ thống ngân hàng thơng mại :...11

II- Thực tế tiềm năng huy động vốn ở nớc ta hiện nay:...15

1. Xét về mặt định lợng:...15

2. Xét về mặt định tính:...18

3. Sự ảnh hởng của việc gửi ngoại tệ ra nớc ngoài đến nguồn vốn phát triển kinh tế Việt Nam:...20

Phần ba: Xu hớng phát triển của vấn đề trong tơng lai và một số kiến nghị...24

1. Xu hớng phát triển của thị trờng vốn trong khu vực:...24

2. Định hớng chiến lợc huy động vốn của ngành Ngân hàng trong giai đoạn 5 năm 2001-2005:...25

II- Một số kiến nghị :...26

1. Đề xuất để tăng cờng huy động vốn từ dân c:...26

2. Biện pháp tăng nguồn vốn trung và dài hạn:...28

3. Giải pháp về lãi suất :...30

Một phần của tài liệu v2168 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w