Đánh giá về hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thơng

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Viettinbank chi nhánh Hoàn Kiếm (Trang 29 - 32)

Hoàn Kiếm.

1. Kết quả đạt đợc.

Phòng kinh doanh đối ngoại của Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm chính thức đợc nâng cấp lên phòng là năm 1996, nhng khi đó Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm vẫn chỉ là Ngân hàng loại hai và năm 1997 thì mới trở thành Ngân hàng loại một. Lúc đó hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng và hoạt động của phòng kinh doanh đối ngoại nói chung mới phát triển và bắt đầu từ năm 1998 trở đi đã đạt đựơc kết quả khả quan.

Qua khối lợng thanh toán quốc tế của Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm ta cũng thấy đợc điều đó. Trong tổng số lợi nhuận của phòng kinh doanh đối ngoại thu đợc thì phần lợi nhuận thu đợc từ nghiệp vụ mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu chiếm phần lớn.

Trớc đây, khi nghiệp vụ thanh toán quốc tế còn do Ngân hàng ngoại th- ơng độc quyền thì mặc dù nhiều doanh nghiệp có tài khoản tại Chi nhánh nh-

ng lại phải tiến hành thanh toán quốc tế qua Ngân hàng ngoại thơng. Chính vì vậy khi Ngân hàng trở thành Ngân hàng loại một và nghiệp vụ thanh toán quốc tế đợc tiến hành tại Chi nhánh thì hầu hết các khách hàng đều thực hiện việc thanh toán của mình qua Chi nhánh. Hơn thế nữa, một điều cần khẳng định là nền kinh tế nớc ta còn trong tình trạng nhập siêu nên các L/C nhập khẩu đợc mở nhiều.

Hiện nay, trong số những khách hàng quen thuộc và thờng xuyên có quan hệ với Chi nhánh có nhiều khách hàng là những doanh nghiệp lớn nh: Tổng công ty lắp máy, Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật toàn bộ, Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì, Công ty vật t và xuất nhập khẩu, Công ty hoá chất mỏ, Tổng công ty than Việt Nam, v.v.. Điều này cho thấy uy tín cũng nh chất lợng dịch vụ của Chi nhánh ngày càng đợc nâng cao.

Trong những năm đầu hoạt động nghiệp vụ thanh toán L/C hàng xuất khẩu không có một món nào nhng thời gian gần đây nghiệp vụ này đã phát triển điều này chứng tỏ sự cố gắng rất nhiều của phòng kinh doanh đối ngoại.

Cả hai nghiệp vụ nhờ thu và chuyển tiền của Chi nhánh cũng phát triển một cách đáng kể, góp phần vào lợi nhuận chung của hoạt động thanh toán quốc tế và nâng cao uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng.

Có thể khẳng định đợc là thời gian qua hoạt động thanh toán quốc tế của Chi nhánh ngày càng phát triển mạnh mẽ. Chính vì vậy mà với thời gian hoạt động kinh doanh cha bằng1/2 thời gian của các chi nhánh khác, nhng Chi nhánh vẫn vơn lên đứng vị trị hàng đầu và là 1 trong số 6 đơn vị xuất sắc trong kinh doanh đối ngoại của hệ thống Ngân hàng công thơng Việt Nam.

2. Hạn chế và nguyên nhân.

Qua thực tế cho thấy hoạt động thanh toán quốc tế ở Ngân hàng công th- ơng Hoàn Kiếm đã đạt đợc những kết quả khả quan, góp phần thúc đẩy mọi mặt hoạt động kinh doanh của Chi Nhánh. Song bên cạnh đấy không còn ít hạn chế tồn tại khách quan và chủ quan cần đựơc từng bứơc khắc phục hoàn thiện nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh :

- Mặc dù so với những năm trớc hoạt động nghiệp vụ thanh toán L/C hàng xuất khẩu đã có nhng vẫn phát triển chậm, do nhiều nguyên nhân: cần khẳng định là nền kinh tế nớc ta vẫn còn nhập siêu, các doanh nghiệp có quan hệ với Ngân hàng chủ yếu là các doanh ngiệp nhập khẩu. Ngân hàng ngoại th- ơng do thực hiện nghiệp vụ này từ lâu nên các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đều thanh toán L/C xuất khẩu qua Ngân hàng ngoại thơng.

- Khối lợng thanh toán nghiệp vụ nhờ thu và chuyển tiền tuy có phát triển nhng so với các Ngân hàng thơng mại khác là vẫn cha cao.

- Công nghệ thanh toán cha đợc đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn: Hệ thống thanh toán ngoại tệ và thanh toán quốc tế của các Chi nhánh trong nội bộ hệ thống Ngân hàng công thơng Việt Nam tuy đã đựơc thực hiện trên máy vi tính nhng chơng trình phền mềm cha hoàn thiện, thiếu đồng bộ, mức độ tự động cha cao, việc truyền tin vẫn do con ngời thực hiện qua hệ thống truyền tin. Vì vậy, việc truyền tin chậm trễ, dễ mất mát tập tin làm ảnh hởng đến uy tín của Ngân hàng.

- Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cha đợc đẩy mạnh: Nguồn ngoại tệ của Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm vẫn còn thấp, cha đáp ứng đủ nhu cầu vay ngoại tệ của khách hàng cho việc thanh toán.

- Hình thức dịch vụ cha đa dạng: Hiện nay Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm có các dịch vụ nh chi trả kiều hối, thanh toán séc du lịch, rút tiền tự động... Luợng L/C thanh toán hàng xuất khẩu của Ngân hàng cha cao, gây khó khăn cho Chi nhánh trong việc tự cân đối nhu cầu mua bán ngoại tệ.

Chi nhánh nằm ngay trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của thủ đô, nơi thu hút số lợng rất lớn khách du lịch, tuy nhiên dịch vụ thanh toán thẻ của Chi nhánh phát triển cha tơng xứng với tiềm năng.

- Trình độ cán bộ của Ngân hàng làm công tác thanh toán quốc tế tuy có đảm bảo yêu cầu song kinh nghiêm thực tế cha nhiều dẫn đến tốc độ và độ chính xác trong việc xử lý các tình huống, đặc biệt nhiều khi còn mắc khiếm khuyết.

- Về phía khách hàng có những khó khăn nh việc bên cạnh những doanh nghiệp lâu năm có kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh toán quốc tế thì cũng có không ít những đơn vị cha có kinh nghiệm. Do đó dẫn đến nảy sinh nhng sai sót gây tổn hại không những đến chính doanh nghiệp mà còn gây tổn hại đến uy tín của Ngân hàng. Hầu hết các bộ chứng từ đều có sai sót, nhẹ thì Chi nhánh báo cho đơn vị sửa, nhng còn một số lỗi không thể sửa đợc thì Chi nhánh chỉ còn cách báo cho Ngân hàng nhận L/C biết và chờ chỉ thị của họ. Chính vì vậy việc thanh toán có thẻ bị chậm, bị phạt, thậm chí còn phải huỷ bỏ.

- Ngân hàng có thể chịu rủi ro trong trờng hợp Ngân hàng bảo lãnh cho ngời nhập khẩu đi nhận hàng khi chứng từ cha về đến, ngời nhập khẩu có thể có thể dây da thậm chí không thanh toán cho Ngân hàng trong khi Ngân hàng chi nắm gữi của họ một số tiền ký quỹ không lớn. Hoặc trờng hợp ngời nhập

khẩu và ngời xuất khẩu cấu kết để lừa đảo thì mọi hậu quả Ngân hàng sẽ phải gánh chịu.

- Môi trờng hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng của Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm có sự cạnh tranh rất lớn của các Ngân hàng thơng mại khác, đặc biệt là các Ngân hàng ngoại th- ơng, các Ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam,…

- Hành lang pháp lý cho hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng còn thiếu, bất cập, mặc dù luật Ngân hàng đã ban hành và có hiệu lực, nhng chúng ta cha có luật ngoại hối, luật hối phiếu, luật séc. Các văn bản hiện hành thì chồng chéo, qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi nên khó áp dụng, hiệu lực pháp lý cha cao.

- Cán cân vãng lai và cán cân thơng mại quốc tế còn thâm hụt. Do cán cân vãng lai và cán cân thơng mại quốc tế thâm hụt dẫn đến mất cân đối giữa cung và cầu ngoại tệ, ảnh hởng đến khả năng mua bán ngoại tệ của các Ngân hàng thơng mại nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động thanh toán quốc tế.

Chơng III:

giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng công thơng

Hoàn Kiếm.

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Viettinbank chi nhánh Hoàn Kiếm (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w