Qua quá trình hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế của Việt Nam có thể nhận they rằng đây là một chủ trơng đúng đắn của Chính phủ tiến hành cải cách nền kinh tế nói chung và cải cách doanh nghiệp nhà nớc nói riêng. Việt Nam phát triển tập đoàn kinh tế qua nhiều giai đoạn, tiến hành thử nghiệm, rút kinh nghiệm để tìm ra phơng thức quản lý nhà nớc hiệu quả nhất đối với các tập đoàn kinh tế này.
Mô hình này phù hợp với các đặc điểm của nền kinh tế nớc ta- nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa. Các tập đoàn kinh tế nhà nớc góp phần thúc đẩy kinh tế
Việt Nam tăng trởng mạnh, ổn định trong những năm gần đây. Các tập đoàn kinh tế nhà nớc có hai dạng, một là thuộc sở hữu nhà nớc hòan toàn, hai là đa sở hữu trong đó sử hữu nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn. Do đó thành phần kinh tế nhà nớc vẫn duy trì đợc vị trí chủ đạo trong nên kinh tế quốc dân. Nhà nớc có thể thông qua các tập đoàn kinh tế để định hớng phát triển cho toàn bộ nền kinh tế. Phát triển tập đoàn kinh tế nhà nớc đồng thời thúc đẩy các thành phần kinh tế khác hoạt động hiệu quả hơn. Nhà nớc tạo điều kiện cho các tập đoàn kinh tế phát triển sẽ tích cực hơn trong việc tạo dung một môi trờng kinh doanh thuận lợi, hình thành đồng bộ các hệ thống thị trờng…
Tuy nhiên, nh bất kỳ một mô hình kinh tế nào, tập đoàn kinh tế nhà nớc cũng có những nhợc điểm. Quá trình hình thành và phát triển còn chịu nhiều ảnh hởng các lực lợng phi thị trờng. Các tập đoàn kinh tế nhà nớc thờng là độc quyền hoặc nửa độc quyền dẫn đến cạnh tranh không bình đẳng. Nhiều địa phơng chạy theo số lợng vội vã khi ra quyết định thành lập các tập đoàn kinh tế không tìm hiểu kỹ cũng tới hiệu quả kinh doanh kém.
Để các tập đoàn kinht tế nhà nớc phát triển hơn nữa cần tiến hành cải cách sâu rộng hơn, thực hiện triệt để các chính sách pháp luật liên quan. Bên cạnh phát triển cac tập đoàn kinh tế nhà nớc cũng cần tạo điều kiện để các tập đoàn kinh tế thuộc các thành phần kinh tế khác phát triển, tạo môi trờng cạnh tranh, cùng phát triển.