tệ ở Việt nam
Bớc sang thế kỷ 21, sau hơn 15 năm đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã dần đi vào ổn định và có những bớc phát triển mạnh mẽ. Quá trình hội nhập và hợp tác kinh tế quốc tế tạo cho nền kinh tế Việt nam rất nhiều cơ hội thuận lợi và tốt đẹp đẻ xây dựng đất nớc.Chúng ta đã có quan hệ và tham gia nhiều diễn đàn hợp tác nh: WTO, AFTA, IFM, WB, ADB,... đặc biệt trong năm 2002 Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực.
Việt nam nằm trong khu vực Đông nam á - một trong những khu vực có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới, sau cuộc khủng tài chính 1997, đang
có sự phục hồi và phát triển. Bên cạnh đó, Việt nam có biên giới sát với Trung Quốc – một điểm sáng của kinh tế thế giới năm 2002...
Nh vậy, với rất nhiều cơ hội và thách thức trên, thì việc tìm ra đợc định h- ớng cho sự phát triển của chính sách tiền tệ ở Việt nam là một việc rất đáng lu tâm:
Định hớng trong vân hành chính sách tiền tệ là kiên trì mục tiêu ổn định sức mua, giá trị thực tế của VND mà trọng tâm là kiềm chế vững chắc lạm phát ở mức thấp. Trong kỷ nguyên toàn cầu hoá thỉ tỷ giá không đợc xác định là mục tiêu cơ bản bởi nó phụ thuộc nhiều vào các yếu tố ngoại sinh. Trong việc điều hành, chấp nhận sự linh hoạt lớn hơn của tỷ giá là yêu cầu khách quan trong bối cảnh mới, song việc điều chỉnh lại cần hớng tới sự ổn định tơng đối; đồng thời tạo điều kiện cho hệ thống tỷ giá bắt kịp đợc với hệ thống tỷ giá hối đoái quốc tế.
1. Thực thi chính sách đồng tiền vững mạnh; chú trọng củng cố nâng cao uy tín của VND ở tầm quốc gia va khu vực.
Định hớng này xuất phát từ mục tiêu tổng quát và các luận chứng của nó là:
- Lợi thế hơn hẳn của đồng tiền vững mạnh, uy tín cao so với đồng tiền bất ổn trong khuyến khích tích luỹ, đấu t dài hạn trong nớc, tạo ra tấm lá chắn vô hình đối với sự lây lan của các cuộc khủng hoảng khu vực trong bối cảnh toàn cầu, t nhân hoá.
- Đồng tiền vững mạnh có uy tín, cùng mức lạm phát ổn định ở mức thấp trở thành hạt nhân bền vững có chiều sâu của lĩnh vực tài chính – tiền tệ; là tiền đề cần thiết cho sự tăng trởng kinh tế bền vững, hiệu quả; phát triển thị trờng tài chính lành mạnh; đồnh thời là điều kiện tiên quyết để đồng bộ thực hiện các chức năng của tiền tệ, nhất là chức năng thanh toán, phơng tiện cất trữ và dễ trở thành đồng tiền chuyển đổi một cách tự nhiên.
- Việc hoạch định và phối hợp chính sách tài chính, tiền tệ phải xuất phát từ nhận thức đầy đủ tần quan trọng đặc biệt củađồng tiền vũng mạnh, có uy tín cao trong phát triển kinh tế – xã hội bền vững, phải tạo cơ sở vững chắccho việc duy tri, củng cố uy tín của đồng tiền quốc gia. Thực tiễn những
năm 1980 đã cho chúng ta thấy cái giá phải trả cho sự rối loạn tiền tệ là quá đắt và khủng khiếp.
2. Phát triển hệ thống ngân hàng thơng mại đa năng, quy mô vừa và lớn; đa trình độ kỹ thuật, công nghệ ngân hàng nớc ta đuổi kịp các nớc tiên tiến trong khu vực
- Đây là xu thế chung của thế giới (sáp nhập hình thành ngân hàng quy mô lớn), hơn nữa ngân hàng đa năng, tiềm lực mạnh có u thế trong cạnh tranh, trong huy động, phân bố vốn và có sức chịu đựng lớn hơn trong các tình huống bất ổn
- Hiện đại hoá công nghệ và hệ thống ngân hàng vừa là yêu cầu nội tại, vừa là yêu cầu bức xúc của sự phát triển và hội nhập kinh tế. Trong thời gian tới cần kết hợp quá trình kiện toàn, lành mạnh hoá, tăng cờng tiềm lực tài chính với việc đẩy mạnh quá trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng.
3. Hội nhập tiền tệ - ngân hàng theo phơng thức tiên tiến gắn liền với tăng cờng đảm bảo vững chắc an ninh tài chính tiền tệ trên mỗi bớc phát triển.
Định hớng này xuất phát từ:
- Xác định hội nhập, mở cửa kinh tế là phơng thức để phát triển, chứ không phải là mục đích tự thân.
- Hình thc tiên tiến phù hợp với quan điểm đổi mói kinh tế, sức chịu đựng, kinh nghiệm quản lý kinh tế vĩ mô, vi mô trong hệ thống tiền tệ – ngân hàng và tránh cho hệ thống tài chính nớc ta những cú sốc đột biến quy mô lớn.
- Đảm bảo an ninh tài chính – tiền tệ là yêu cầu tối quan trọng trong phát triển và hội nhập kinh tế.
Để tăng cờng và đảm bảo an ninh tài chính, đòi hỏi:
- Đánh giá đúng năng lực hội nhập trên các phơng diên khuông khổ pháp lý, súc chịu đựng cử hệ thống ngân hàng, năng lực quản lý, giám sát từ phía nhà nớc... từ đó có kế hoạch điều chỉnh, xác định lộ trình, bớc đi thích hợp.
- Phân tích đúng đắn tình hình tài chính - tiền tệ trong nớc và quốc tế; nắm chắc cơ chế, phơng thức tấn công, lũnh đoạn của các thế lực đấu cơ, từ đó có đối sách, cơ chế phònh ngự thích hợp.
- Duy trì hành lang an toàn tài chính trong hội nhập ( cơ cấu dự trữ hợp lý, qui mô dự trữ tối thiểu 3 - 4 tháng nhập khẩu, hợp lý là 5 – 7 tháng nhập khẩu; quản lý chắc các luồng vốn vào ra, nhất là vốn ngắn hạn và nợ nớc ngoài)
- Xây dựng các tiêu thức đánh giá an ninh tiền tệ; tăng cờng và hoàn thiện công tác phân tích, dự báo tiền tệ – ngân hàng.
Phần kết luận
Sau một quá trình nghiên cứu, đi sâu tìm hiểu đề tài này, chúng ta thấy rằng chính sách tiền tệ là một vấn đề rộng lớn và có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội.
Thực tế ở Việt nam sau hơn 15 năm đổi mới, chúng ta đã có những bớc tiến đáng trân trọng trong việc hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, trong quá trình đó, chúng ta cũng để lại không ít những hạn chế nh thiếu tính đồng bộ, thiếu tính mềm dẻo, linh hoạt càn thiêt để đáp ứng cho yêu cầu thay đổi nhanh chónh của nền kinh tế thị trờng.
Do vậy, để có thểthực hiện đợc mục tiêu CNH – HDH đất nớc, hội nhập kinh tế thế giới thì việc nghiên cứu, học tập tìm hiểu về chính sách tiền tệ phải đợc coi là cả một quá trình lâu dài và cần đợc tiếp tục phát triển.
Cuối cùng, cho phép tôi một lần nữa cảm ơn các thầy, cô giáo cùng toàn thể các bạn đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề án này./.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Frederic Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng & thị trờng tài chính, Nxb Khoa học – Kỹ thuật, 2001.
2. Luật Ngân hàng nhà nớc Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia
3. TS Nguyễn Hữu Tài, Giáo trình lý thuyết tài chính – tiền tệ, Nxb Thống kê Hà nội, 2002
4. Tiền tệ và ngân hàng, PGS Lê Văn Tề, Nxb TPHCM,1998 5. Tạp chí Thị trờng Tài chính – Tiền tệ, Số 5+8/2001, 3/2002 6. Tạp chí Ngân hàng Số 1+2/2002, Số chuyên đề năm 2002
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...1
Phần nội dung...3
Chơng I: Lý thuyết chung về chính sách tiền tệ và các công cụ của chính sách tiền tệ...3
1.1. Chính sách tiền tệ:...3
1.1.1. Định nghĩa về chính sách tiền tệ:...3
1.1.2. Phân loại:...3
1.1.3. Mục tiêu của Chính sách tiền tệ...4
1.1.3.1. Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng bản tệ...4
1.1.3.2. Tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp...5
1.1.3.3. Tăng trởng kinh tế...7
1.1.3.4. Mối quan hệ giữa các mục tiêu. ...7
1.1.4. Đối tợng quản lý & xây dựng chính sách tiền tệ...8
1.2. Các công cụ của chính sách tiền tệ...8
1.2.1. Dự trữ bắt buộc...8
1.2.2. Chính sách chiết khấu...10
1.2.3. Nghiệp vụ thị trờng mở...12
1.2.4. Các công cụ khác...14
1.2.4.1. Kiểm soát hạn mức tín dụng...14
1.2.4.2. Quản lý lãi suất của các ngân hàng thơng mại...15
Chơng II: Quản lý và điều hành chính sách tiền tệ ở Việt nam...17
2.1. Chính sách tiền tệ ở Việt nam ...17
2.1.1. Về lãi suất tín dụng...18
2.1.2. Về dự trữ bắt buộc...20
2.1.3. Về tái cấp vốn...22
2.1.4. Về tỷ giá hối đoái...23
2.1.5. Về nghiệp vụ thị trờng mở...23
2.2. Những định hớng quản lý và điều hành chính sách tiền tệ ở Việt nam...26
Phần kết luận...30
Danh mục tài liệu tham khảo...31
Lời cảm ơn...33
Lời cảm ơn
Sự hoàn thành của đề án này là kết quả của sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong Trờng Đại học Kinh tế quốc dân và khoa Ngân hàng - Tài chính.
Đặc biệt, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Minh Huệ, ngời trực tiếp giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Sinh viên
Phạm Quang Thắng Lớp TCDN 42 a