Chuyển giao công nghệ những phơng hớng chủ yếu:

Một phần của tài liệu Một số hình thức chuyển giao công nghệ để phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 33 - 35)

1. Xây dựng năng lực khoa học và công nghệ nội sinh:

Xây dựng năng lực khoa học và công nghệ nội sinh là một trong những yếu tố quyết định không chỉ đối với sự phát triển của chính nền công nghệ quốc gia, mà còn cả với sự tiếp thu và hấp thụ công nghệ nớc ngoài.

Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng khoá 8 đã nêu: "Nâng cao năng lực nội sinh, xây dựng phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ của nhà nớc: đào tạo, bồi dỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ, trẻ hoá và phát triển đội ngũ cán bộ khoa học có đủ đức, tài, kiện toàn hệ thống tổ chức, tăng cờng cơ sở vật chất - kỹ thuật mở rộng các nguồn cung cấp thông tin, từng bớc hình thành một nền khoa học và công nghệ hiện đại của Việt Nam có khả năng giải quyết phần lớn những vấn đề then chốt đợc đặt ra trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá".[ ]

Nếu chúng ta không xây dựng đợc năng lực khoa học và công nghệ nội sinh thì sẽ phụ thuộc và thụ động trớc dòng vốn và công nghệ từ nớc ngoài chảy vào sẽ làm cho nền sản xuất của đất nớc không chỉ mang tính chất gia công, phụ thuộc mà còn là bãi thải công nghệ cũ, lạc hậu của nớc ngoài. Kinh nghiệm nớc ngoài cũng chỉ ra rằng: "để xây dựng tất cả các năng lực công nghệ cần thiết để khai thác thành công những đổi mới xuất phát từ nghiên cứu và triển khai thực

hiện trong nớc cần một khoảng thời gian từ 20 - 30 năm... Thời gian này có thể đợc rút ngắn thành 10 -15 năm"[13,192].

Năng lực khoa học và công nghệ nội sinh của một quốc gia một cách chung nhất đợc hiểu là năng lực tự mình xử lý, giải quyết những vấn đề liên quan đến phát triển nền khoa học và công nghệ của đất nớc. Năng lực này bao gồm khả năng đề ra những quyết định đúng đắn về quản lý, khả năng tổ chức và kiểm soát sự phát triển công nghệ cũng nh khả năng tiếp nhận và hấp thụ công nghệ nhập từ bên ngoài. Khả năng này ở nớc ta, theo đánh giá chung, còn rất hạn chế cũng là một tác nhân quan trọng làm cho bức tranh chế biến sản phẩm xuất khẩu nớc ta thời gian qua cha đợc cải thiện đáng kể. Sự hạn chế trong năng lực công nghệ nội sinh đã dẫn đến tình trạng nhập các dây chuyền, thiết bị, công nghệ chế biến không phải là tiên tiến thậm chí có những trờng hợp còn làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm chế biến (nh làm tăng giá thành sản phẩm chế biến...) ở nớc ta, việc thiết kế mới, đổi mới mẫu mã, chủng loại sản phẩm xuất khẩu còn rất chậm chạp, ỷ lại, thậm chí còn bảo thủ, thiếu sự năng động, chủ động và sáng tạo cần thiết. Có thể thấy rõ điều này qua danh mục hàng hoá xuất khẩu cũng nh đội ngũ và quy mô đào tạo các nhà thiết kế, tạo dáng công nghiệp. Cho đến năm 1996 Viện nghiên cứu và thiết kế mốt thời trang mới đợc thành lập trong khi sản phẩm ngành may mặc là một trong ba sản phẩm công nghiệp chế biến đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu (ba sản phẩm này là: dệt và may mặc, thuỷ sản, giày dép). Ba sản phẩm này từ năm 1993 đến nay luôn chiếm tỉ trọng khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu [13,162].

Chính vì thế mà Đảng và Nhà nớc ta luôn luôn đòi hỏi phải nâng cao năng lực khoa học và công nghệ nội sinh để cho nền kinh tế phát triển bền vững.

2. Tiếp thu công nghệ nớc ngoài - phơng hớng chủ yếu:

Xem xét đặc thù của mỗi quốc gia trên thế giới thông qua quan hệ ngoại giao tranh thủ lòng nhiệt tình cởi mở sự hỗ trợ kinh tế - kỹ thuật của họ cùng với việc xác định mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, xem xét điều kiện tự nhiên tiềm lực công nghệ, khả năng cung ứng các luồng công nghệ... trên cơ sở đó xác định phơng hớng tiếp thu và sử dụng công nghệ -nớc ngoài có hiệu quả nhất.

2.1. Trong một số năm trớc mắt nhập công nghệ và chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài vào là phơng hớng chủ yếu để nhanh chóng đổi mới công

Một phần của tài liệu Một số hình thức chuyển giao công nghệ để phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 33 - 35)