Những thành tựu đạt đợc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường đầu tư cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 29)

II- Đầu t với quá trình CNH, HĐH nông nghiệp và nôngthôn

2. Những thành tựu đạt đợc

Trong những năm qua đầu t cho nông nghiệp và nông thôn luôn giành đợc sự chú ý ngày càng cao của Nhà nớc. Nếu năm 1996 đầu t từ ngân sách Nhà nớc cho nông nghiệp, nông thôn chiếm 10% tổng đầu t từ ngân sách, thì năm 1997 là 11,3% và năm 1998 là 15,3%. Ngoài ra, Nhà nớc còn đầu t qua hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng ngời nghèo và các chính sách hỗ trợ tài chính khác. Năm 1998, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đã cho 6 triệu hộ nông dân vay khoảng 22.000 tỷ đồng để phát triển nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. Thuỷ lợi là lĩnh vực đợc u tiên đầu t nhiều nhất. Năm 1009, đầu t cho thuỷ lợi hơn 1.900 tỷ đồng, chiếm hơn 60% ngân sách đầu t cho nông nghiệp, nông thôn...

Vốn đầu t toàn xã hội cho nông nghiệp

1995 1996 1997 1998 1999

Tổng số (tỷ VND) 68.047 79.367 96.870 97.336 103.771 Nông, lâm nghiệp, thuỷ

sản (tỷ VND) 5.209 5.723 7.084 7.629 7.773

So với tổng số(%) 7,7 7,2 7,3 7,8 7,5

Nguồn: Tổng cục Thống kê (không kể đầu t cho thuỷ lợi)

Vốn đầu t là điều kiện tiên quyết để CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn: xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các hoạt động dịch vụ nh đào tạo, bồi dỡng những kiến thức và tay nghề cho lực lợng lao động...Vì vậy trong công cuộc CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn chúng ta cần

là chính đồng thời tận dụng có hiệu quả sự trợ giúp từ bên ngoài. Trong việc huy động và sử dụng các nguồn vốn đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, chúng ta đã đạt đợc một số thành tựu đáng chú ý sau:

Vốn đầu t XDCB của Nhà nớc trong nông-lâm-ng nghiệp

Đơn vị: Tỷ đồng

1990 1995 1996 1999

Tổng số 409,2 2758,2 3044,0 4661,8 1. Nông nghiệp 409,2 2216,6 2384,4 4090,9 Trồng trọt 92,2 228,5 429,3 1399,4 Khai hoang xây dựng kinh tế mới 29,5 82,7 80,7 83,5 Nông trờng quốc doanh 55,6 131,0 205,1 1069,1

Cao su 20,8 7,9 11,8 47,2

Chè 0,9 4,1 3,5 19,5

Cà phê 2,6 14,3 17,9 45,5

Trạm, trại phục vụ trồng trọt 7,3 14,8 143,6 246,8 Chăn nuôi 16,9 50,5 213,4 42,4

Trạm, đội máy kéo _ _ 3,9 _

Thuỷ lợi 299,8 1937,5 1737,7 2649,1 Trong đó: Thuỷ nông 244,4 _ _ _ 2. Lâm nghiệp _ 433,7 498,0 370,9 3. Thuỷ sản _ 107,9 161,6 200,0

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Trong điều kiện nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc dành cho đầu t xây dựng cơ bản còn hạn chế, phải tập trung cho các công trình trọng điểm nhng Nhà nớc vẫn tăng cờng đầu t cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn. Năm 1997, tổng vốn đầu t cho nông nghiệp là 1.843 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách nhà nớc là 1.200 tỷ đồng, vốn nớc ngoài là 643 tỷ đồng. Nguồn vốn này dành chủ yếu cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông, thuỷ lợi, điện và cung cấp nớc sạch nông thôn.

1996 1997 1998 1999 2000

Tổng số (tỷ VND) 16.500 17.400 19.500 27.900 28.700

Thuỷ lợi (tỷ VND) 1.708 2.573 2.800 4.000 3.800

Tỷ trọng (%) 10,35 14,78 14,40 14,40 13,24

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Cùng với nguồn vốn của Nhà nớc là nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp và của hơn 10 triệu hộ nông dân đầu t cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Ước tính mức vốn đầu t bình quân 1 hộ/1năm là 1 triệu đồng thì mỗi năm nguồn vốn này lên tới 10.000 tỷ đồng, nhiều gấp 3 lần nguồn vốn ngân sách. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ tích luỹ trên GDP của khu vực nông thôn nớc ta ngày càng tăng: năm 1990 là 5,2%, năm 1995 là 10,6%. Tốc độ trang bị, đầu t máy móc của hộ nông dân tăng lên nhanh chóng. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t, trong vòng 10 năm (1985- 1995) số lợng máy kéo nhỏ đã tăng lên gấp 3 lần, máy kéo lớn tăng 1,4 lần, động cơ điện tăng 1,6 lần, động cơ xăng chạy diezen tăng 1,4 lần, máy phát điện tăng 125 lần, máy bơm nớc tăng 2,8 lần, máy tuốt lúa tăng 3,2 lần...Vốn đầu t của dân không chỉ tăng lên về số lợng mà đã chuyển dần theo cơ cấu hợp lý hơn, tập trung vào các vùng chuyên canh, sản xuất hàng hoá lớn nh lúa gạo ở ĐBSCL, ĐBSH, cà phê ở Tây Nguyên, cao su, điều ở Đông Nam Bộ, nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng ven biển...Nguồn vốn của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu t vào nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã và đang góp phần quan trọng thúc đẩy quy mô và tốc độ tăng trởng kinh tế ở các vùng sản xuất hàng hoá lớn tập trung. Phơng thức đầu t chủ yếu là hỗ trợ kỹ thuật, giống cây con, ứng trớc vốn cho nông dân mua vật t, phân bón để bảo đảm sản xuất nguyên liệu, bao tiêu sản phẩm, xây dựng mô hình tổ chức sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá, nâng cấp cơ sở hạ tầng cho nông thôn, nhất là vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Trong lĩnh vực phát triển nông thôn các doanh nghiệp cũng đã đầu t vốn và kỹ thuật hỗ trợ các địa phơng xây dựng, nâng cấp xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là thuỷ lợi, giao thông, điện, trờng học, trạm xá, nớc sạch...với nhiều mô hình và mức độ khác nhau. Riêng chơng trình điện khí hoá nông thôn, Tổng công ty điện lực Việt nam vừa đầu t kéo lới điện quốc gia về các vùng nông thôn đa

tỷ lệ xã có điện từ 60% năm 1995 lên 70% năm 1998, vừa hỗ trợ các hộ dùng điện ở nông thôn qua giá bán điện.

Nguồn vốn của các tổ chức tín dụng đã góp phần không nhỏ vào việc giải quyết nhu cầu vốn cho sản xuất của nông dân trong đó Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giữ vai trò chủ yếu hỗ trợ theo phơng thức cho vay không lãi hoặc lãi suất u đãi để bù giá vật t nông nghiệp, giá bán nông sản hàng hoá cho nông dân. Trong 2 năm 1997 và 1998, nguồn vốn tín dụng đầu t gián tiếp vào nông nghiệp, nôngthôn vào khoảng 20-22 nghìn tỷ đồng/năm. Riêng năm 1998, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cho 6 triệu hộ nông dân vay với tổng số vốn khoảng 22 nghìn tỷ đồng để phát triển sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. Từ nay đến hết năm 2001, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ triển khai giải ngân nhiều dự án lớn cho khu vực nông thôn: Dự án tài chính doanh nghiệp nông thôn ADB trị giá 80 triệu USD; chơng trình tín dụng nông nghiệp 2 của AFD (30 triệu euro)...

Sau khi có Luật Đầu t nớc ngoài (1998), vốn đầu t của nớc ngoài vào n- ớc ta tăng nhanh: năm 1996 có 326 dự án với số vốn là 8.536 triệu USD, 5 tháng đầu năm 1998 đã có 109 dự án với số vốn đầu t là 1.120 triệu USD. Theo Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay toàn ngành nông lâm nghiệp có 382 dự án đầu t nớc ngoàiđăng ký hoạt động với tổng số vốn gần 2,4 tỷ USD trong đó có 291 dự án với số vốn 1,32 tỷ USD đợc đa vào hoạt động. Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đã mang vào Việt nam nhiều thiết bị, công nghệ tiên tiến, nhiều giống cây trồng, vật nuôi năng suất và chất lợng cao, tạo điều kiện cho nông sản Việt nam tham gia thị trờng quốc tế, góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu toàn ngành. Các dự án còn tạo việc làm cho hàng chục ngàn lao động công nghiệp và hàng chục vạn lao động sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và nhiều loại dịch vụ khác. Ngoài các dự án thuộc vốn FDI, trong 3 năm qua, nguồn vốn cho vay, viện trợ, hợp tác khoa học- kỹ thuật của các nớc và các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực nông nghiệp và kinh tế nông thôn tiếp tục tăng lên, góp phần hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp (các dự án của PAM, FAO, UNDP), và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn về thuỷ lợi, giao thông, nớc sạch, vệ sinh môi trờng... Các dự án này đóng góp hàng trăm tỷ

đồng mỗi năm góp phần quan trọng tăng nguồn vốn , nâng cấp cơ sở vật chất- kỹ thuật phục vụ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành 1988-2001

Ngành Số dự án Tổng VĐT Vốn pháp định Vốn thực hiện Công nghiệp 1.704 19.472.384.946 8.855.997.352 11.028.392.804 Nông nghiệp 383 2.292.816.129 1.060.874.817 1.150.753.016 Nông-Lâm 333 2.132.076.810 981.167.039 1.054.864.982 Thuỷ sản 50 160.739.319 79.707.778 95.888.034 Dịch vụ 649 14.830.945.317 6.560.427.546 5.624.500.482 Tổng số 2.736 36.596.146.392 16.477.299.715 17.803.646.302

Nguồn: Văn phòng QLDA-Bộ KH&ĐT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường đầu tư cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w