1. A. Qua vùng nhau bám
DD.B. Từ niêm mạch tử cung
DE.C. Từ vết thương đường sinh dục
2. A. Từ sản phụ
DF. B. Từ dụng cụ
DG.C. Từ phí thầy thuốc
3. A. Toàn thân có hội chứng nhiễm khuẩn
DH.B. Sản dịch hôi, lẫn mủ, có thể ra máu đỏ kéo dài
DI. C. Cổ tử cung hở, thân tử cung co hồi kém, mật độ mềm, ấn đau
4. A. Viêm niêm mạc tử cung
DJ. B. Co kém
5. A. Nhiễm khuẩn
DK.B. Bộ phận sinh dục
6. A. Mẹ bị nhiễm khuẩn từ trước
DL. B. Do rách, cắt tầng sinh môn, âm đạo, cổ tử cung mà khâu không đúng kỹ thuật, chăm sóc sau đẻ không tốt
DM. C. Quên gạc, mè che trong âm đạo
7. A. Nhiễm khuẩn từ trước
DN.B. Nhiễm khuẩn ối, ối vỡ non, vỡ sớm, chuyển dạ kéo dài
DO.C. Sót nhau, sót màng
8. A. Do các viêm nhiễm phía dưới không được điều trị lan lên
DP.B. Do tổn thương tử cung trong đẻ
9. A. Chuyển dạ kéo dài, đẻ khó, mất máu nhiều
DQ.B. Sau đẻ nằm nhiều, không vận động
DR.C. Cơ địa, máu tăng đông ( do tăng tiểu cầu, fibrinogen)
10. A. Sốt từ ngày thứ 3 – 5 sau đẻ
DS.B. Hai vú cương đau
DT.C. Tử cung, sản dịch bình thường
11. A. Sau đẻ 2, 3 ngày, sữa tiết nhiều trẻ bú ít dẫn đến sữa tắc không thông
DU.B. Sữa tắc không thông là nguyên nhân chủ yếu gây nên tuyến sữa
DV.C. Xảy ra ở người mẹ trẻ là lượng sữa quá nhiều
12. A. Vú căng tức, sốt cao
DW. B. Vú sưng ở một vùng, vùng đó nóng, đỏ, ấn đau
1. A. Dịch trong loãng, không màu, không mùi, hơi dính
DZ.B. Lượng dịch ít, tăng tiết giữa chu kỳ kinh nguyệt
EA.C. Dịch tiết giảm trong trường hợp không sản xuất nội tiết tố sinh dục
2. A. Giúp đường sinh dục luôn ẩm
EB. B. Ức chế việc sinh sôi quá mức của một số vi khuẩn
3. B. Trùng roi gây viêm âm đạo
EC. C. Vi khuẩn khí và can dida
ED.D. Lậu cầu khuẩn
4. A. Khí hư loãng có bọt
EE. B. Ngứa đi tiểu khó, đau khi giao hợp
EF. C. Âm hộ, âm đạo, cổ tử cung đỏ phù nề
5. A. Có dịch nhầy, hơi đục chảy ra từ lỗ cổ tử cung, cổ tử cung đỏ phù nề
EG.B. Ngứa âm đạo, đi tiểu khó
EH.C. Viêm tuyến bartholin, viêm tiểu khung
6. B. Đái buốt, có thể kèm theo đái dắt
EI. C. Biểu hiện sốt, người mệt mỏi
7. A. Vết loét có hình tròn hoặc hình bầu dục
EJ. C. Tự khỏi sau 6 – 8 tuần
EK. D. Có biểu hiện hạch to, di động ( hạch bẹn)
8. B. Âm đạo
EL. D. Tầng sinh môn
EM.F. Hậu môn
9. A. Lậu cầu khuẩn
EN.B. Chlamydia tractromatis
EO.C. Vi khuẩn kỵ khí
10. A. Sút cân 10% trọng lượng cơ thể
EP. B. Ỉa chảy kéo dài trên 1 tháng
EQ.C. Sốt kéo dài trên 1 tháng không rõ nguyên nhân
11. A. Quan hệ tình dục với người nhiễm HIV
ER. B. Qua đường máu, truyền máu, tiêm chích…
ES. C. Mẹ mang virus truyền sang con
12. A ; 13.A ; 14.A ; 15.B ; 16.A ; 17.A ; 18.A ; 19.A ; 20.A ; 21.B ; 22.C ; 23.C ; 24.D ; 25.C ; 26.D ; 27.B ; 28.B; 29.A; 30.A; 31.B
ET. Khối u đường sinh dục, u vú
1. B. Nang của ống trong thận ( nang gartrer)
3. A. Nang bọc noãn
EY. B. Nang hoàng tuyến
EZ. C. Nang hoàng thể
4. A. U nang bì
FA. B. U nang nước
FB. C. U nang nhầy
5. A. Rối loạn kinh nguyệt
FC. B. Đau do thiếu máu cục bộ hoặc chèn ép thần kinh trong tiểu khung
FD. C. Chèn ép bàng quang, trực tràng
6. A. Tuổi từ 35 – 50
FE. B. Đẻ nhiều từ 5 con trở lên
FF. C. Hoạt động tình dục sớm trước 17 tuổi
7. A. Ra máu bất thường sau khi mãn kinh
FG.B. Khi hư nhiều, nhầy, loãng, hôi có khi là mủ
FH.C. Tử cung hơi to và mềm
8. A. Tuổi từ 50 – 70
FI. B. Quá mập ( trên 25 kg so với bình thường)
FJ. C. Đái tháo đường
FK. E. Mạn kinh muộn sau 52 tuổi
9. A. Tuổi 40 – 50
FL. B. Đau vú theo chu kỳ, đau tự nhiên, mất sau chu kỳ kinh
10. A. Chắc, xơ, đều tròn hoặc hình trứng không đau
FM.B. Kích thước thay đổi khoảng 2 – 3 cm
FN.C. Thường chỉ có một u ( đôi khi có nhiều u)
11. A; 12.B; 13.A; 14.A; 15.A; 16.B; 17.A; 18.A; 19.B; 20.C; 21.C; 22.C; 23.A; 24.D; 25.D
FO.Các biện pháp sinh đẻ có kế hoạch
1. A. Một lần
FP. B. Kéo dài trong nhiều năm
2. A. Hiểu quả cao 95,97%
FQ.B. Tác dụng trong nhiều năm (3- 5 năm)
FR. C. Thao tác đặt và tháo ra dễ dàng
3. A. Khách hàng phải đến cơ sở y tế để đặt và tháo ra
FS. B. Cần có cán bộ chuyên khoa để đặt và tháo DCTC
FT. C. Có một số biến chứng
4. A. Buồn nôn ( loại trừ do thai nghén, cảm cúm hoặc viêm nhiễm khác)
FX. B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe
FY. C. Không có tác dụng phụ
7. A. Khi không có thai
FZ. B. sau đẻ thường ( 48 giờ hoặc sau 6 tuần )
GA.C. Ngay sau khi nạo, hút thai ( buồng tử cung sạch và không nhiễm khuẩn )
8. A; 9.A; 10.A; 11.A; 12.B; 13.A; 14.A; 15.A; 16.B; 17.A; 18.A; 19.B; 20.B; 21.B; 22.B; 23.A; 24.B; 25.A; 26.B; 27.B; 28.A; 29.A; 30.D; 31.C; 32.B; 33.D; 34.D