PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 1 Phương trình phản ứng : 1 2 3

Một phần của tài liệu Hệ thống kiến thức vật lý lớp 12 và công thức tính nhanh bài tập trắc nghiệm (Trang 28 - 30)

1 1 2 2 3 3 4 4 A A A A Z X + Z X ® Z X + Z X

Trong số các hạt này cĩ thể là hạt sơ cấp như nuclơn, eletrơn, phơtơn ...

Trường hợp đặc biệt là sự phĩng xạ: X1 X2 + X3 X1 là hạt nhân mẹ, X2 là hạt nhân con, X3 là hạt  hoặc 

2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.

Trường THPT Tây Tiền Hải Giáo viên : Nguyễn Thị Yến Trang

+ Bảo toàn số nuclơn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4 + Bảo tồn điện tích (nguyên tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4

+ Bảo tồn động lượng: p1+ p2= p3+ p hay4 m1 1v + m2v2= m4 3v +m4v4

uur uur uur uur ur ur ur ur

+ Bảo tồn năng lượng:

1 2 3 4

X X X X

K + K + DE= K + K

Trong đĩ: E là năng lượng phản ứng hạt nhân; E = (m1+m2 – m3 - m4 )c2 = ( M0 – M ) c2.

1 2

2

X x x

K = m v là động năng chuyển động của hạt X

Lưu ý: - Khơng cĩ định luật bảo toàn khối lượng.

- Mối quan hệ giữa động lượng pX và động năng KX của hạt X là: pX2 = 2m KX X

- Khi tính vận tốc v hay động năng K thường áp dụng quy tắc hình bình hành Ví dụ: urp= uurp1+ uurp2 biết j = ·p p1, 2 uur uur 2 2 2 1 2 2 1 2 p = p + p + p p cosj hay 2 2 2 1 1 2 2 1 2 1 2 (mv) = (m v) + (m v ) + 2m m v v cosj haymK= m K1 1+m K2 2+ 2 m m K K cosj1 2 1 2

Tương tự khi biết φ1= ·p p1,

uur ur hoặc φ2= ·p p2, uur ur Trường hợp đặc biệt:p1^ p2 uur uur  2 2 2 1 2 p = p + p Tương tự khi p1^ p uur ur hoặc p2^ p uur ur v = 0 (p = 0)  p1 = p2 1 1 2 2 2 2 1 1 K v m A K = v = m » A Tương tự v1 = 0 hoặc v2 = 0. 3. Phản ứng hạt nhân

* Năng lượng phản ứng hạt nhân : E = (M0 - M)c2

Trong đĩ:

1 2

0 X X

M = m + m là tổng khối lượng các hạt nhân trước phản ứng.

3 4

X X

M = m + m là tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lưu ý: - Nếu M0 > M thì pứ toả năng lượng E dưới dạng động năng của các hạt X3, X4 hoặc phơtơn . Các hạt sinh ra cĩ độ hụt khối lớn hơn nên bền vững hơn.

- Nếu M0 < M thì pứ thu năng lượng E dưới dạng động năng của các hạt X1, X2 hoặc phơtơn . Các hạt sinh ra cĩ độ hụt khối nhỏ hơn nên kém bền vững.

- Muốn phản ứng xảy ra thì phải cung cấp năng lượng dưới dạng động năng của các hạt A và B. Năng

lượng cung cấp cho pứ bao gồm 2

0

( )

E m m c

   và động năngWd của các hạt mới sinh ra : W   E Wd

* Trong phản ứng hạt nhân 1 2 3 4 1 1 2 2 3 3 4 4 A A A A Z X + Z X ® Z X + Z X Các hạt nhân X1, X2, X3, X4 cĩ:

Năng lượng liên kết riêng tương ứng là 1, 2, 3, 4. Năng lượng liên kết tương ứng là E1, E2, E3, E4

Độ hụt khối tương ứng là m1, m2, m3, m4

Năng lượng của phản ứng hạt nhân : E = A33 +A44 - A11 - A22 E = E3 + E4 – E1 – E2

E = (m3 + m4 - m1 - m2)c2

4. Quy tắc dịch chuyển của sự phĩng xạ

+ Phĩng xạ  (24He): ZAX ® 24He+ ZA--42Y

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ơ trong bảng tuần hoàn và cĩ số khối giảm 4 đơn vị.

+ Phĩng xạ - (-01e): ZAX ® -01e+ Z+A1Y

+ So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ơ trong bảng tuần hoàn và cĩ cùng số khối.

+ Thực chất của phĩng xạ - là một hạt nơtrơn biến thành 1 hạt prơtơn, 1 hạt electrơn và một hạt nơtrinơ:

n® p+ e- + v

Lưu ý: - Bản chất (thực chất) của tia phĩng xạ - là hạt electrơn (e-)

p ur 1 p uur 2 p uur φ

Trường THPT Tây Tiền Hải Giáo viên : Nguyễn Thị Yến Trang

- Hạt nơtrinơ (v) khơng mang điện, khơng khối lượng (hoặc rất nhỏ) chuyển động với vận tốc của

ánh sáng và hầu như khơng tương tác với vật chất.

+ Phĩng xạ + (+01e): ZAX ® +01e+ Z-A1Y

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ơ trong bảng tuần hoàn và cĩ cùng số khối.

+ Thực chất của phĩng xạ + là 1 hạt prơtơn biến thành 1 hạt nơtrơn, 1 hạt pơzitrơn và 1 hạt nơtrinơ:

p® n+e+ +v

Lưu ý: Bản chất (thực chất) của tia phĩng xạ + là hạt pơzitrơn (e+) + Phĩng xạ  (hạt phơtơn) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích cĩ mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2

đồng thời phĩng ra một phơtơn cĩ năng lượng : e hf hc E1 E2

l

= = = -

* Lưu ý: Trong phĩng xạ  khơng cĩ sự biến đổi hạt nhân  phĩng xạ  thường đi kèm theo pxạ  và .

5. Hai loại phản ứng tỏa năng lượng : - Phản ứng nhiệt hạch : - Phản ứng nhiệt hạch :

+ Hai hạt nhân rất nhẹ cĩ (số khối A < 10), như Hidro, heli… hợp lại thành hạt nhân nặng hơn. Vì sự

tổng hợp hạt nhân chỉ cĩ thể xảy ra ở nhiệt độ cao nên phản ứng này gọi là phản ứng nhiệt hạch.

Ví dụ : 21H31He24He01n tỏa năng lượng khoảng 18MeV.

+ Ngồi điều kiện nhiệt độ cao, cịn phải thỏa mãn hai điều kiện nữa để phản ứng tổng hợp hạt nhân cĩ

thể xảy ra. Đĩ là : mật độ hạt nhân n phải đủ lớn, đồng thời thời giantduy trì nhiệt độ cao (cỡ 108K) cũng

phải đủ dài. Lo-sơn (Lawson) đã chứng minh điều kiện n t 1014s cm/ 3

+ Phản ứng nhiệt hạch trong lịng mặt trời và các ngơi sao là nguồn gốc năng lượng của chúng.

+ Trên Trái Đất con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng khơng kiểm sốt được. Đĩ gọi là sự nổ của bom nhiệt hạch hay bom H

Năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng tỏa ra trong phản ứng phân hạch

rất nhiều. Nhiên liệu nhiệt hạch cĩ thể coi là vơ tận trong thiên nhiên.

Một phần của tài liệu Hệ thống kiến thức vật lý lớp 12 và công thức tính nhanh bài tập trắc nghiệm (Trang 28 - 30)