Quy hoạch phát triển nuôi trồng và khai thác hợp lý nguồn lợi thuỷ sản

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường chủ yếu: Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, EU (Trang 36)

một hành lang pháp lý thuận lợi với những u đãi thích hợp về vốn, thuế, phí…

Những doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có hiệu quả nên sớm tiến hành cổ phần hoá để có thể tuy động vốn bên ngoài đầu t nâng cấp thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất. Mặt khác cũng đã đến lúc xem xét và quyết định việc giải thể, phá sản những doanh nghiệp nhiều năm làm ăn thua lỗ, mất vốn, không có khả năng trả nợ, góp phần lành mạnh hoá hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp khu vực này.

c. Quy hoạch phát triển nuôi trồng và khai thác hợp lý nguồn lợi thuỷ sản thuỷ sản

Nuôi trồng thuỷ sản có tính chất quyết định đến việc tăng sản lợng và ph- ớng hớng lâu dài là phải sản xuất thâm canh. Bởi vậy, Nhà nớc cần u tiên hỗ trợ dịch vụ cung ứng vốn, giống, cơ sở vật chất, kỹ thuật nuôi trồng, tiêu thị sản phẩm..cho nhân dân là yếu tố có tính quyết định để tăng nhánh sản lợng và chất lợng thuỷ sản .

Thực hiện tốt chơng trình đánh bắt hải sản xa bờ; đây là chơng trình có ý nghĩa về nhiều mặt. Để thực hiện tốt chơng trình này cần phải huy động tối đa nguồn vốn trong nớc, vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) và các nguồn vốn khác để phát triển các đội tàu lớn và có khả năng ra khơi dài ngày, đánh bắt xa bờ, có phơng tiện chế biến tại chổ. Tổ chức ng dân, các xí nghiệp đánh cá thành từng cụm ra khơi đánh bắt để hỗ trợ nhau trong sản xuất kinh doanh và đảm bảo an ninh. Xây dựng và phát triển hệ thống cảng cá, chợ cá phù hợp với sản lợng thuỷ sản của từng địa phơng.

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường chủ yếu: Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, EU (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w