Những tồn tại và phơng hớng phát triển kinh doanh của Công ty SERVICO

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà Nội (Trang 30 - 32)

ty SERVICO HANOI

1. Những tồn tại và bất lợi của Công ty

Trong thời gian thực tập tại Công ty Servico Hà Nội, tôi nhận thấy một số tồn tại, bất lợi của Công ty, cụ thể:

1.1. Về công tác điều tra nghiên cứu thị trờng

Trong những năm qua, công tác nghiên cứu thị trờng của Công ty cha đợc quan tâm đúng mức; do đó đã có những ảnh hởng không nhỏ đến quá trình thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại Công ty. Công ty cha nghiên cứu thị trờng một cách có khoa học, có hệ thống về các loại mặt hàng trên địa bàn. Do đó, Công ty luôn bị động trớc những biến động của thị trờng, làm giảm khả năng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ở Công ty.

1.2. Về phơng thức kinh doanh

Trong hoạt động kinh doanh, Công ty đã lựa chọn đợc những hình thức và phơng thức bán hàng thuận tiện phù hợp với điều kiện kinh doanh của mình nh: Liên doanh, liên kết, đại lý, nhng cũng gặp không ít những khó khăn và đang tìm cách tháo gỡ từng bớc. Cho nên những thành quả đạt đợc còn hạn chế. Hiện nay, Công ty mới chỉ chú trọng đến những phơng thức bán hàng cổ điển, bán hàng tại chỗ, cha quan tâm đúng mức đến những phơng thức bán hàng hiện đại nh bán hàng qua điện thoại, bán hàng tận nhà, bán qua hội chợ triển lãm và đặc biệt tôi thấy rằng hình thức bán hàng trả góp rất phù hợp với điều kiện của nớc ta hiện nay mà một số công ty đã áp dụng rất thành công nh Công ty TNHH An Dân, nhng Công ty vẫn cha đa vào thử nghiệm.

1.3. Về chính sách đối với nhà cung cấp, đối với khách hàng

a) Đối với nhà cung cấp

Loại hàng xe máy, điện máy, hàng điện dân dụng, nớc hoa, rợu, là những nhóm hàng chủ lực mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Công ty. Nhóm hàng này chủ yếu nhập từ các nớc trong khu vực nh ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc và một số ở Pháp, Italia nhng Công ty cha có chính sách đối xử phân biệt quan tâm thích đáng.

Do mối quan hệ với nhà cung cấp cha đợc mở rộng nên Công ty đã phải mua hàng qua một số nớc trung gian dẫn đến tình trạng đội giá, hàng hóa bị đánh thuế nhiều lần,

chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm hàng hóa tăng lên làm giảm khả năng cạnh tranh của Công ty.

Do đó, Công ty cần phân loại nguồn hàng hóa và sắp xếp các hàng hóa thu mua theo đúng tiêu thức cụ thể, riêng biệt để Công ty có chính sách, biện pháp thích hợp nhằm khai thác tối đa lợi nhuận của mỗi nguồn hàng.

b) Đối với khách hàng

Khách hàng có ý nghĩa sống còn đối với công việc kinh doanh của Công ty, nếu không cung cấp cho khách hàng thứ mà họ cần với giá phải chăng, họ sẽ tìm đi chỗ khác để mua hàng. Qua khảo sát cho thấy Công ty Servico Hà Nội còn thiếu hệ thống tiếp thu ý kiến và phân loại khách hàng theo cá tính, lứa tuổi để từ đó cung cấp cho họ những loại hàng phù hợp hơn với nhu cầu về cơ cấu mẫu mã, chủng loại mặt hàng, thời gian và hình thức thanh toán.

1.4. Về tình hình nhân sự

Đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý, nhân viên trong Công ty là những vấn đề còn nhiều bức xúc. Trong công tác đào tạo, Công ty vẫn thờng xuyên cử cán bộ đi học nâng cao chuyên môn nghiệp vụ về quản lý doanh nghiệp, hàng chính, tài chính, nghiệp vụ ngoại thơng, tổ chức thi tay nghề, nâng cao bậc lơng. Tuy nhiên, trong công tác lao động còn nhiều điều đáng lu ý, việc bố trí lao động không đúng năng lực, sở trờng, trình độ dẫn tới tình trạng việc không đúng ngời, ngời thừa mà ngời làm đợc việc vẫn thiếu.

1.5. Yếu tố vốn và chi phí

Mặc dù là doanh nghiệp Nhà nớc, mức thuế mà Công ty phải chịu là 0,5% trên tổng số vốn đợc cấp trong khi các doanh nghiệp Nhà nớc khác thì thuế suất này là 0,4% đã gây khó khăn cho Công ty trong việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc làm giảm khả năng cạnh tranh. Hơn nữa, quy trình vay vốn ngân sách còn nhiều thủ tục rờm rà, tốn thời gian đã làm giảm khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh của Công ty.

2. Phơng hớng phát triển kinh doanh của Công ty trong tơng lai lai

Mấy năm gần đây, Công ty Thơng mại và Dịch vụ Tổng hợp Hà Nội (Servico Hà Nội) đã giành đợc những thành công ở thị trờng trong nớc, nhng không bằng lòng với kết quả đã có, Công ty đã đặt ra những phơng hớng mục tiêu cơ bản về chiến lợc phát triển của mình là “Nỗ lực gia tăng tốc độ lu chuyển hàng hóa và hợp đồng thơng mại, dịch vụ trong nớc, cũng nh thơng mại quốc tế” đồng thời đa dạng hóa, đa phơng hóa quan hệ trong hoạt động thơng mại. Đổi mới phơng thức kinh doanh theo hớng văn minh, hiện đại, hoàn thiện cơ chế quản lý thơng mại phù hợp với nền kinh tế thị trờng.

Từ mục tiêu phơng hớng trên, Công ty đã đi vào nội dung cụ thể nh sau:

- Đối với thị trờng trong nớc: Phát triển mạnh hoạt động buôn bán trong nớc, đảm bảo lu thông hàng hóa thông suốt. Chú trọng công tác tiếp thị mở rộng thị trờng nông thôn, thị trờng miền núi, tạo liên kết mạng lới bán hàng chặt chẽ giữa các vùng trong n- ớc.

- Đối với thị trờng nớc ngoài: Tăng nhanh khối lợng xuất khẩu, đảm bảo nhập khẩu những vật t thiết bị chủ yếu. Tạo ổn định giá cả cho một số mặt hàng nông sản, thực phẩm, nâng cao chất lợng mặt hàng xuất khẩu, tăng thêm thị phần ở thị trờng truyền thống, tiếp cận và mở rộng thị trờng mới.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà Nội (Trang 30 - 32)