Thành lập một trung tâm thanh toán bù trừ riêng cho các giao dịch

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tại các Ngân hàng thương mại. (Trang 28 - 33)

II- Tình hình phát hành và sử dụng thẻ thanh toán tín dụng ở NHTM Việt

3) Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động kinh doanh thẻ

3.9 Thành lập một trung tâm thanh toán bù trừ riêng cho các giao dịch

trong n−ớc

Trong thực tế hiện nay, các NHTM hoạt động phát hành và thanh toán thẻ theo cơ chế riêng của mình. Điều này mặc dù phù hợp đối với đặc thù kinh doanh của từng NH nh−ng nó lại không tạo ra tính thống nhất cho các giao dịch về thẻ, gây ra những lãng phí không cần thiết. Có thể hình dung là nếu thẻ do NHNT phát hành và rút tiền mặt tại một NHTT không cùng hệ thống NHNT hoặc chủ thẻ tiêu dùng tại CSCNT mà cơ sở này lại không mở tài khoản tại NHNT mà lại mở tại một Ngân hàng thanh toán khác hệ thống NHNT, vì thế giao dịch này sẽ phải chuyểnn lên trung tâm thanh toán quốc tế và đ−ơng nhiên bị mất một khoản phí do tổ chức này qui định. Do đó việc thành lập một trung tâm thanh toán bù trừ riêng cho các giao dịch thẻ trong n−ớc là thật sự cần thiết vì nó còn là điều kiện để phát triển thẻ ghi nợ nội địa giữa các NH. Và thực tiễn ở Việt Nam đã có Hiệp hội NH thanh toán thẻ vì thế theo em nên giao cho Hiệp hội này đứng ra tổ chức thành lập trung tâm thanh toán bù trừ.

Kết luận

Có thể nói, sự phát triển của hoạt động của thanh toán của Ngân hàng luôn song hành chung với cự phát triển chung của toàn xã hội. Ph−ơng thức và trình độ nghiệp vụ thanh toán phản ánh trình độ phát triển kinh tế – xã hội, trình độ dân trí của mỗi quốc gia. Nền kinh tế càng phát triển thì khối l−ợng giao dịch mua bán trao đổi hàng hóa dịch vụ ngày càng tăng và nhu cầu thanh toán an toàn nhanh chóng và chính xác trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Từ những tiện ích mà thẻ tín dụng mang lại, có thể khẳng định phát triển nghiệp vụ thẻ là một trong những định h−ớng lớn, tăng c−ờng khả năng huy động vốn và đổi mới mạnh mẽ công nghệ Ngân hàng theo h−ớng quốc tế hoá và hiện đại hoá, giảm tỉ trọng trong dân c− tiền mặt trong dân c−.

Có thể nói kinh nghiệm kinh doanh trong lĩnh vực thẻ ở các NHTM ở VN là ch−a nhiều so với lịch sử 50 năm phát hành của nghiệp vụ thẻ trên thế giới. Từ cách tiếp cận những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn KD của các NHTM cho thấy phát triển thị tr−ờng thẻ tín dụng ở VN trong thời gian qua đã gặp không ít những khó khăn nh−ng đấy chỉ là những khó khăn ở giai đoạn đầu và chỉ mang tính tạm thời và qua thời gian bằng những hoạt động thực tiễn sẽ càng khẳng định tính −u việt của thẻ đối với nền kinh tế.

Trên cơ sở sử dụng ph−ơng pháp luận khoa học, phân tích thực trạng kinh doanh tín dụng của các Ngân hàng th−ơng mại VN để tìm ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh h−ởng đến hoạt động KD thẻ. Bài tiểu luận này đã làm rõ đ−ợc 1 số vấn đề lý luận cơ bản về HĐKD thẻ tín dụng, đồng thời cũng đ−a ra 1 số giải pháp để nâng cao hiệu quả KD thẻ tín dụng ở các NHTM Việt Nam để từ đó h−ớng tới sự phát triển của thị tr−ờng thẻ Việt Nam nói riêng. Do tính mới mẻ của vấn đề cùng với sự hạn chế về thời gian và kiến thức, nên trong bài tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đ−ợc sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô và các bạn

Tài liệu tham khảo.

1.Davit Cox, nghiệp vụ Ngân hàng th−ơng mại hiện đại. 2. Peter S. Rose, Quản trị Ngân hàng th−ơng mại.

3. Lê Văn Tề, Tr−ơng Thị Hồng, thẻ thanh toán quốc tế và việc ứng dụng thẻ thanh toán quốc tế tại Việt Nam.

4. Luật các tổ chức tín dụng.

5. Quyết định số 371/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n−ớc về việc ban hành Qui chế phát hành, sử dụng và thang toán thẻ Ngân hàng.

6. Qui chế tạm thời về phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ tín dụng củă Ngân hàng th−ơng mại Việt Nam năm 1996.

7. Giáo trình “ Thanh toán quốc tế trong ngoại th−ơng’’ 8. Thẻ thanh toán quốc tế trong ngoại th−ơng’’

9. Thẻ thanh toán quốc tế& Việc ứng dụng

PGS.PTS Lê văn tề, Thạc Sĩ. Tr−ơng Thị Hồng(Nhà Xuất bản trẻ) 10. Các Website http: vnexpress.Net; http://

Tên đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tại các Ngân hàng th−ơng mại.

Kết cấu nội dung của tiểu luận gồm 3 ch−ơng:

Ch−ơng 1: Giới thiệu tổng quan về thẻ tín dụng (TTD)

Ch−ơng 2: Thực trạng kinh doanh thẻ tín dụng tại các Ngân hàng th−ơng mại.

Ch−ơng 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tại các Ngân hàng th−ơng mại.

Mục lục

Ch−ơng 1: Giới thiệu tổng quan về thẻ tín dụng (TTD). ... 2

1. Giới thiệu về thẻ tín dụng. ... 2

1.1.Khái niệm thẻ tín dụng... 2

1.2.Quá trình hình thành và phát triển thẻ tín dụng. ... 2

1.3. Phân loại thẻ tín dụng (TTD)... 4

1.5 – Hiệu quả kinh doanh thẻ tín dụng của Ngân hàng Th−ơng mại. ... 7

2. Nghiệp vụ phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ tín dụng ... 8

2.1- Các khái niệm... 8

2.2 Quản lý chi tiêu và thanh toán sao kê của chủ thẻ. ... 10

3. Nghiệp vụ thanh toán. ... 11

3.1 Tra sát, khiếu nại và bồi hoàn... 11

Ch−ơng II: Thực trạng kinh doanh thẻ tín dụng ở ngân hàng th−ơng mại. 13 I- Khái niệm NHTM ... 13

II- Tình hình phát hành và sử dụng thẻ thanh toán tín dụng ở NHTM Việt Nam. ... 13

1. Vài nét về NHNT ... 13

2. Tình hình phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ tín dụng tại Việt Nam... 13

2.1. Hoạt động phỏt hành thẻ... 16

2.2. Hoạt động thanh toỏn thẻ... 20

Ch−ơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển ... 22

1. Một số nhận xét về hoạt động kinh doanh thẻ... 22

2- Mục tiêu và chiến l−ợc phát triển thẻ tín dụng NHTM. ... 22

3) Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại NHTM. ... 23

3.1- Tạo ra môi tr−ờng pháp lý thuận lợi. ... 23

3.2- Đẩy mạnh hoạt động marketing về sản phẩm dịch vụ NHTM Việt Nam, đặc biệt là sản phâm thẻ tín dụng. ... 24

3.3- Mở rộng đối t−ợng sử dụng thẻ... 24

3.4 - Đối với các CSCNT ... 25

3.5-Đầu t− công nghệ mới... 26

3.6 Đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ nhân viên Ngân hàng.... 26

3.7 Giải pháp hạn chế rủi ro... 27

3.8 –Thành lập trung tâm thẻ. ... 27

3.9 - Thành lập một trung tâm thanh toán bù trừ riêng cho các giao dịch trong n−ớc... 28

Những chữ đ−ợc viết tắt đ−ợc sử dụng trong Bài này.

NH: Ngân hàng

NHNN: Ngân hàng nhà n−ớc NHPH: Ngân hàng phát hành NHTT: Ngân hàng thanh toán ĐVCNT: Đơn vị chấp nhận thẻ ĐƯTM: Điểm ứng tiền mặt CT: Chủ thẻ

TTDQT: Thẻ tín dụng quốc tế NHTM: Ngân hàng th−ơng mại TTD: Thẻ tín dụng

ATM: Máy thanh toán tiền tự động EDC: Máy thanh toán thẻ tự động TTT: Trung tâm thẻ

CSCNT : Cơ sở chấp nhận thẻ HMTD : Hạn mức tín dụng.

TTKDTM : Thanh toán không dùng tiền mặt. KH : khách hàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tại các Ngân hàng thương mại. (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)