Với Sở GD&ĐT Hà Nội

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở các trường THPT huyện sóc sơn, thành phố Hà Nội (Trang 113 - 133)

2. Kiến nghị

2.2 Với Sở GD&ĐT Hà Nội

Chỉ đạo sâu sát, thường xuyên với từng trường THPT trong huyện.

Kịp thời điều chỉnh, uốn nắn cũng như đánh giá, động viên các tập thể, cá nhân có nhiều thành tích trong công tác dạy và học.

Ủng hộ, khuyến khích các cơ sở đổi mới, sáng tạo. Có cơ chế ủng hộ các hoạt động giáo dục liên kết, liên thông...

2.3 Với các trƣờng THPT trong huyện

Tích cực chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện, đặc biệt kế hoạch chiến lược. Chủ động tham mưu các cấp ủy Đảng, chính quyền và Sở GD&ĐT cho nội dung hoạt động.

Không ngừng nâng cao giáo dục nhận thức tạo sự đồng thuận và sự ủng hộ của mọi người trong và ngoài nhà trường.

Căn cứ tình hình thực tiễn, vận dụng linh hoạt, có hiệu quả các biện pháp giữ vững mục tiêu chung - Chủ động xây dựng cơ chế, huy động các nguồn lực, trong đó phát huy nội lực là chủ yếu.

2.4 Với CBGV, CMHS và HS các trƣờng THPT huyện Sóc Sơn

Đối với CBGV: Luôn là tấm gương sáng để HS noi theo trong mội vấn đề, đặc biệt là trong học tập và đạo đức lối sống. Để đạt được điều đó thì CBGV luôn phải trau dồi học tập nâng cao trình độ, có lối sống trong sáng lành mạnh. Luôn tận tâm

105

với công việc tất cả vì HS thân yêu. Đoàn kết giúp đỡ tương trợ để cùng nhau xây dựng nhà trường thân thiện.

Đối với HS: Không ngừng phấn đấu, học tập nâng cao nhận thức và trách nhiệm HS, phát huy khả năng sáng tạo trong học tập và rèn luyện, tăng cường đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội và các biểu hiện xấu.

Đối với CMHS: CMHS đóng vai trò rất quan trọng trong công tác GD học sinh, chính vì vậy CMHS cần gương mẫu trong cuộc sống.Ngoài việc không ngừng tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con em học tập, CMHS còn phải thường xuyên quan tâm đến tâm tư nguyện vọng của các em, thường xuyên có mối quan hệ mật thiết với CBGV trong nhà trường , đặc biệt là GVCN để tìm hiểu tình hình học tập của con em mình. Từ đó mới có biện pháp GD phù hợp với con em mình.

106

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Đặng Quốc Bảo (2009); Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực; NXB Giáo dục Việt Nam.

2.Bộ GD&ĐT (2008); sổ tay trường học thân thiện, học sinh tích cực 2008 – 2013; NXB Giáo dục.

3.Bộ GD&ĐT (2008); Chỉ thị số 40/2008 CT – BGD&ĐT của Bộ trưởng bộ GD&ĐT về việc phát động phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các nhà trường phổ thông giai đoạn 2008-2013.

4.Bộ GD&ĐT (2007) - Điều lệ trường THCS, trờng THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Quyết định số 07/QĐ- BGD&ĐT;

5.Bộ GD&ĐT (2009)- Thông tư số 29/2009/TT-BGD ĐT ngày 22/10/2009 quy định Chuẩn hiệu trưởng trường THPT cơ sở, trường THPT vàTrường phổ thông có nhiều cấp học;

6. Bộ GD&ĐT (2011) - Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDDT ngày 28/03/2011 7. Bộ GD&ĐT (12/2010) – Tạp chí Giáo dục (Số đặc biệt).

8. Nguyễn Phúc Châu ( 2010), Quản lý nhà trường , NXB ĐHSP Hà Nội

9.Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15-6-2004 của Ban Bí thư Trung ương về nâng cao năng lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục

10. Chính phủ (2005) – Quyết định số 09/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010;. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2001-2010;

11.Phạm Minh Hạc (1986); Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục.

12. Hội tâm lý – Giáo dục Hà Nội ( 2010) – Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khoa học tâm lý – Giáo dục con đường dẫn đến thành công”

13.Hội khoa học tâm lý giáo dục Hà Nội (2011) – Kỷ yếu Hội thảo khoa học “ Thực trạng văn hóa nhà trường phổ thông ở Hà Nội.

107

15. Trần Kiểm ( 2008), Những vấn đề cơ bản cảu khoa học Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm.

16. Kế hoạch số 463/KH-SGD&ĐT ngày 18/9/2009 của Sở GD&ĐT Hà Nội về thực hiện phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực" năm học 2008-2009

17.Nguyễn Lộc (2010), Lý luận về quản lý, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội, 18. Phạm Viết Nhụ, Hà Nội, 2009, Bài giảng "Hệ thống thông tin quản lý giáo dục"

dành cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục

19.Nguyễn Ngọc Quang (1989); Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường cán bộ QLGD Hà Nội

20.Bùi Văn Quân (2007); Giáo trình Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục.

21. Tài liệu tập huấn năng lực quản lý điều hành cho Hiệu trưởng trường THPT theo dự án phát triển giáo dục THPT năm 2010

22.Tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam – Singapor

23. Tài liệu chuyên đề giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội. 24.Trần Quốc Thành (2009); Tập bài giảng dành cho học viên cao học chuyên ngành

quản lý.

25.Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học quản lý, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2006. 26.Văn kiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII

27. Văn kiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ XI của Đảng 28. Viện Khoa học Giáo dục( 1985), Quản lý trường phổ thông, Hà Nội , tập I. 29.Phan Thị Hồng Vinh, Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2006. 30. Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận NCKH, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,

2004.

108

PHỤ LỤC 1:

PHIẾU KHẢO SÁT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC TẠI CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN

SÓC SƠN

Câu 1: Thầy (cô ) cho biết ý kiến của mình về ý nghĩa của việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Thầy (cô ) lựa chọn mức độ nào thì khoanh tròn vào chữ cái tương ứng :

A. Rất ý nghĩa:

B. Ý nghĩa:

C. Bình thường:

D. Không ý nghĩa:

Câu 2: Theo Thầy (cô ) xây dựng THTT,HSTC thì các trường cần thực hiện những nội dung nào dưới đây? Thầy (cô ) khoanh vào chữ cái tương ứng với nội dung lựa chọn của Thầy (cô ):

A. Nội dung 1: Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn.

B. Nội dung 2: Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp các em tự tin trong học tập

C. Nội dung 3: Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ trong trường D. Nội dung 4: Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh

E. Nội dung 5: Tổ chức các hoạt động vui chơi tập thể lành mạnh:

F. Nội dung 6: Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa,cách mạng ở địa phương;

Câu 3: Thầy (cô ) hãy cho biết các nội dung xây dựng THTT,HSTC dưới đây có phù hợp với thực tế điều kiện trường học nơi thầy (cô) đang công tác không? Đề nghị thầy (cô) lựa chọn mức độ và tích vào dòng tương ứng trong bảng dưới đây:

109

TT Nội dung Mức độ

Phù hợp Không phù hợp 1 Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp,

an toàn.

2 Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp các em tự tin trong học tập.

3 Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.

4 Tổ chức các hoạt động vui chơi tập thể lành mạnh Tổ chức các hoạt động vui chơi tập thể lành mạnh.

5 Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa,cách mạng ở địa phương.

Câu 4: Theo đồng chí hiện nay tại trường đồng chí đang công tác, Hiệu trưởng nhà trường đã nhận thức và triển khai thường xuyên các công việc thực hiện xây dựng THTT,HSTC không? Đồng chí lựa chọn mức độ nào thì tích vào cột tương ứng.

TT Nội dung Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Xây dựng và triển khai khoa học chiến

lược, kế hoạch theo năm học

2 Tập hợp, phát huy tính tích cực tham gia của các lực lượng giáo dục 3 Xây dựng môi trường Xanh - Sạch -

Đẹp

4 Xây dựng môi trường giao tiếp - Ứng xử

110 5 Coi trọng chất lượng

6 Coi trọng hiệu quả

7 Xã hội hóa và xây dựng truyền thống 8 Coi trọng kiểm tra đánh giá

9 XD THTT - HSTC và XD NTVH – NGMM – HSTL

Câu 5: Thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc xây dựng kế hoạch của Hiệu trưởng trường của thầy (cô), đánh giá ở mức độ nào xin thầy (cô) vui lòng khoanh vào chữ cái tương ứng

A. Xuất sắc.

B. Khá.

C. Trung bình.

Câu 6: Đồng chí cho biết ý kiến đánh giá về các biện pháp để tổ chức thiết chế bộ máy hoạt động trong việc xây dựng THTT,HSTC của Hiệu trưởng tại các trường THPT trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Đồng chí đánh giá ở mức độ nào xin vui lòng tích vào cột tương ứng:

TT Biện pháp Mức độ

Tốt Trung bình Chưa tốt

1

Xây dựng môi trường bầu không khí dân chủ, gợi mở, hợp tác, được tôn trọng và chia sẻ kinh nghiệm.

2

Xây dựng tiêu chí thi đua và kiểm tra, giám sát, đánh giá tạo động lực cho mọi người.

111 rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ.

4

Hiệu trưởng gần gũi, sâu sát cán bộ giáo viên và học sinh và CBGV, học sinh kính trọng yêu mến.

5 Chia sẻ quyền lợi, coi trọng sự hợp tác với mọi người.

6 Gương mẫu, khiêm tốn, cầu thị.

7 Quan hệ tốt với CMHS, được CMHS ủng hộ.

8

quan hệ với các lực lượng , huy động sự ủng hộ của các lực lượng vào sự nghiệp giáo dục của nhà trường

9 Rèn luyện để tâm sáng, tầm cao, trí mạnh.

Câu 7: Thầy (cô) cho ý kiến đánh giá về công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện xây dựng THTT, HSTC của đồng chí Hiệu trưởng trường thầy (cô) đang công tác. Đánh giá ở mức độ nào xin thầy (cô) vui lòn khoanh vào chữ cái tương ứng:

A. Xuất sắc.

B. Khá

112 Câu 8: (Dùng khảo sát CBQL & GV)

Đồng chí cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết của các biện pháp quản lý xây dựng THTT,HSTC trong bảng dưới đây.Đồng chí thể hiện ý kiến của mình bằng cách tích vào ô tương ứng: TT Các biện pháp Tính cấp thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 Tác động về nhận thức cho CBQL, giáo

viênvà học sinh về việc xây dựng THTT,HSTC

2 Bồi dưỡng chất lượng đội nguxCBQL và giáo viên để đáp ứng đượcviệc thực hiện giáo dục và dạy học theo yêu cầu THTT,HSTC

3 Kế hoạch hóa công tác quản lý HĐGD,HĐ DH theo hướng THTTHSTC.

4 Chỉ đạo thực hiện việc dạy học và công tác giáo dục theo hướng tích cực trong trường THPT

5 Xây dựng CSVC và môi trường giáo dục theo hướng THTT,HSTC

6 Phối hợp hiệu quả các lực lượng giáo dục 7 Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng, tổ

chức tổng kết rút kinh nghiệm

8 Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học, HĐGD theo hướng THTT,HSTC

Ý kiến khác:

………

………

………

113

PHỤ LỤC 2:

PHIẾU KHẢO SÁT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC TẠI CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN SÓC SƠN

(Dùng khảo sát CMHS và học sinh)

Câu 1: Ông (bà) cho biết ý kiến của mình về ý nghĩa của việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Ông (bà) lựa chọn mức độ nào thì khoanh tròn vào chữ cái tương ứng :

E. Rất ý nghĩa:

F. Ý nghĩa:

G. Bình thường:

H. Không ý nghĩa:

Câu 2: Theo Ông (bà) xây dựng THTT,HSTC thì các trường cần thực hiện những nội dung nào dưới đây? Ông (bà) khoanh vào chữ cái tương ứng với nội dung lựa chọn của Thầy (cô ):

G. Nội dung 1: Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn.

H. Nội dung 2: Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp các em tự tin trong học tập

I. Nội dung 3: Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ trong trường J. Nội dung 4: Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh

K. Nội dung 5: Tổ chức các hoạt động vui chơi tập thể lành mạnh:

L. Nội dung 6: Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa,cách mạng ở địa phương;

114

Câu 3: Em hãy cho biết ý kiến của mình về ý nghĩa của việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Em lựa chọn mức độ nào thì khoanh tròn vào chữ cái tương ứng :

I. Rất ý nghĩa:

J. Ý nghĩa:

K. Bình thường:

L. Không ý nghĩa:

Câu 2: Theo Em xây dựng THTT,HSTC thì các trường cần thực hiện những nội dung nào dưới đây? Em khoanh vào chữ cái tương ứng với nội dung lựa chọn của Em:

M. Nội dung 1: Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn.

N. Nội dung 2: Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp các em tự tin trong học tập

O. Nội dung 3: Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ trong trường P. Nội dung 4: Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh

Q. Nội dung 5: Tổ chức các hoạt động vui chơi tập thể lành mạnh:

R. Nội dung 6: Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa,cách mạng ở địa phương;

115

PHỤ LỤC 3:

PHIẾU KHẢO SÁT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC TẠI CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN

SÓC SƠN

( Phiếu dùng cho CBQL & GV chấm điểm)

Căn cứ vào bảng tính điểm các tiêu chí trong 5 nội dung xây dựng THTT,HSTC. Đồng chí đối chiếu với thực trạng việc thực hiện 5 nội dung xây dựng THTT,HSTC hiện nay ở các trường THPT huyện Sóc Sơn và đánh giá cho điểm, xếp loại: Quy định xếp loại: - Tốt: 17 đến 20 điểm - Khá: 14 đến 16,5 - Trung bình: 10 đến 13,5 - Yếu: < 10.

Nội dung 1: Xây dựng trƣờng lớp xanh, sạch đẹp an toàn

TT Nội dung các tiêu chí Điểm tối đa Điểm chấm

1

Bảo đảm trƣờng học an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát và ngày càng đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh

Có tường rào bao quanh, cổng, biển tên trường theo quy định của Điều lệ trường ,đủ diện tích theo quy định đối với trường chuẩn quốc gia, đủ phòng học sáng sủa, thoáng mát, bàn ghế đúng quy cách, có nhà tập đa năng, sân chơi, sân tập, phòng làm việc, phòng truyền thống và thủ tục pháp lý về quyền sử dụng đất.

2

Có đủ phòng học bộ môn, máy tính theo quy định, có kết nối Internet, thư viện và sách báo tham khảo

116 phục vụ giảng dạy, học tập

Có nhân viên và dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe, có hệ thống nước sạch, nước uống đảm bảo hợp vệ sinh,hệ thống thoát nước đảm bảo, khuôn viên sạch sẽ có cây xanh, vườn hoa, cây cảnh

1

Đưa vào văn bản nội quy về an toàn trên đường đi học, khi tham gia giao thông và an toàn về điện, phòng chống cháy nổ, thiên tai, dịch bệnh

1

2

Tổ chức để học sinh trồng cây và chăm sóc cây thƣờng xuyên

Đã tổ chức cho học sinh trồng cây trong khuôn viên, ở di tích lịch sử, văn hóa cách mạng, nơi công cộng

2

Đã tổ chức cho học sinh chăm sóc cây bóng mát, vườn hoa cây cảnh, vườn trường phục vụ cho học tập

2

Không có tình trạng học sinh của trường xâm phạm cây xanh, vườn hoa, cây cảnh hoặc trèo cây xảy ra tai nạn.

1

3

.Có đủ nhà vệ sinh đƣợc đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trƣờng học, đƣợc giữ gìn vệ sinh sạch sẽ

Đã có đủ nhà vệ sinh dùng riêng cho giáo viên, nhân

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở các trường THPT huyện sóc sơn, thành phố Hà Nội (Trang 113 - 133)