Trong cơ cấu phanh, khe hở giữa má phanh và tang phanh là một trong những thông số kết cấu quan trọng quyết định khả năng làm việc bình th- ờng của hệ thống phanh. Trong quá trình sử dụng, các tấm ma sát và tang phanh bị mòn, làm tăng khe hở giữa chúng. Khe hở này tăng lên sẽ làm tăng hành trình của các phần tử chấp hành của dẫn động phanh, qua đó tăng thời gian chậm tác dụng của hệ thống phanh. Vì vậy, bên cạnh việc thờng xuyên kiểm tra và điều chỉnh khe hở bằng tay, cần thiết phải có bộ phận tự động điều chỉnh trị số khe hở này. Thiết bị này đợc bố trí ngay trong cơ cấu phanh.
Nguyên tắc hoạt động của bộ phận này dựa trên cơ sở hạn chế hành trình ngợc của guốc phanh khi nhả phanh.
Hình 4.8. Kết cấu tự động điều chỉnh khe hở giữa má và tang phanh a) 1. ống chụp; 2, 4. Tai bắt với guốc phanh; 4. ống ren b) 1. Mâm phanh; 2. Guốc phanh; 4. Lò xo tấm; 4. Chốt;
5.Đệm ma sát; 6. Bạc 6; 7. Lò xo kéo
Hình 4.8 thể hiện một số kiểu tự động điều chỉnh khe hở giữa má phanh và tang phanh.
rãnh ren làm khe hở giảm đi. Sơ đồ hình 4.8b đa ra kết cấu điều chỉnh tự động vô cấp khe hở giữa má phanh và tang phanh. Chốt 4 có đờng kính d1 tỳ vào mâm phanh 1 qua bạc 6 có đờng kính trong là d2 và cùng xuyên qua lỗ trên gân của guốc phanh. Các đệm ma sát 5 đợc đặt ở hai phía và đợc ép chặt vào gân nhờ lò xo tấm 4. Khi phanh, các guốc cùng với đệm chuyển dịch về phía tang phanh trong giới hạn khe hở d2 > d1. Nếu khe hở vợt quá hiệu d2 - d1 thì khi phanh, guốc phanh vẫn tiếp tục chuyển dịch nhng không trở về vị trí ban đầu khi thôi phanh. Bởi vì lò xo kéo 7 tơng đối yếu nên không thể khắc phục đợc các lực ma sát do đệm 5 tạo ra. Khe hở đợc bảo toàn.
Các giải pháp đã đề xuất hiện đang đợc ứng dụng rộng rãi trên các xe hiện đại đời mới, thậm chí một số giải pháp đã đợc coi nh tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật bắt buộc phải có khi xe xuất xởng. Đề tài đi vào tính toán cụ thể đối với phơng án bố trí dẫn động phanh hai dòng có sử dụng bộ điều hoà lực phanh hai thông số.