Bảo dỡng kỹ thuật hệ thống phanh

Một phần của tài liệu khai thác kỹ thuật hệ thống phanh xe hino ff3h (Trang 36 - 58)

2. 1: Sơ đồ bố trí chung hệ thống phanh

3.3: Bảo dỡng kỹ thuật hệ thống phanh

Bảo dỡng kỹ thuật hệ thống phanh là việc duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của hệ thống phanh xe trong quá trình sử dụng nhằm phát hiện những h hỏng của các cụm, chi tiết và giảm mức độ hao mòn của chi tiết, bảo dỡng kỹ thuật bao gồm các

công việc: kiểm tra, chuẩn đoán, xiết chặt, bôi trơn, điều chỉnh.

3.3.1. Bảo dỡng kỹ thuật hệ thống phanh: a. Điều chỉnh, xiết chặt: a. Điều chỉnh, xiết chặt:

- Điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp phanh: Thay đổi chiều dài cần dẫn động từ bàn đạp phanh đến piston xilanh phanh chính hoặc đến van phanh.

- Điều chỉnh khe hở giữa má phanh và tang trống phanh đối với dẫn động phanh dầu và dẫn động phanh hơi.

- Điều chỉnh cơ cấu phanh tay và dẫn động của nó đối với loại cơ cấu phanh tay bố trí chung với cơ cấu phanh bánh xe, và đối với loại cơ cấu phanh tay bố trí sau hộp số (phanh trung tâm).

b. Các công việc về dầu mỡ:

- Định kỳ kiểm tra dầu mỡ vào các ổ khớp trong các dẫn động cơ khí

- Định kỳ kiểm tra và đổ thêm dầu vào xi lanh phanh chính đối với hệ thống phanh dầu.

3.3.2. Nội dung bảo dỡng kĩ thuật xe HINO FF3H:

Tùy theo khối lợng công việc và chu kỳ thực hiện, có thể chia thành các loại bảo dỡng sau:

+ Bảo dỡng hàng ngày. + Bảo dỡng định kỳ.

+ Bảo dỡng lần đầu (chạy rà).

+ Bảo dỡng định kỳ (sau chạy rà, sau sửa chữa lớn).

A. Bảo dỡng hàng ngày:

1 Đợc tiến hành sau mỗi lần đa xe ra sử dụng nó không phụ thuộc vào hành trình làm việc của xe, nội dung chủ yếu của bảo dỡng kỹ thuật hàng ngày hệ thống phanh là: Kiểm tra đèn phanh; Kiểm tra các đờng dẫn hơi, dẫn dầu; Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp phanh, hiệu lực của hệ thống phanh; Kiểm tra mức dầu trong bình chứa.

a. Kiểm tra đèn phanh:

Đèn phanh đảm bảo tín hiệu thông báo cho các phơng tiện khác trong khi ôtô phanh, lùi xe ... vì vậy cần phải đợc tiến hành kiểm tra thờng xuyên để giúp cho hệ thống phanh hoạt động an toàn và hiệu quả. Cách tiến hành kiểm tra nh sau:

- Mở máy và đạp bàn đạp phanh sau đó giữ chặt và kiểm tra xem các đèn có hoạt động bình thờng không.

- Đạp phanh và nhả ra vài lần xem đèn phanh có hoạt động bình thờng không. Nếu nh đèn phanh h cần phải đợc thay thế để đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng

phanh khi xe đợc đa vào hoạt động.

b. Kiểm tra các đờng dẫn hơi, dẫn dầu:

Việc kiểm tra các đờng ống này là rất quan trọng vì các đòng ống này là bộ phận dẫn động lực phanh. Nếu chúng bị nứt, xoắn hoặc h hỏng thì hệ thống phanh sẽ hoạt động kém hiệu quả hoặc không hoạt động đợc. Kiểm tra bằng cách quan sát bằng mắt những chỗ nối của các đờng ống phanh xem có chỗ nào bị chảy dầu không, tụt dây hơi hay không, kiểm tra các đờng ống cao su xem có bị nứt, h hỏng không, xoắn hay bị thủng phồng không, các chỗ nối có bị rỉ không. Nếu có cần phải đợc sửa chữa hoặc thay thế.

c. Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp phanh, hiệu lực của hệ thống phanh:

Hành trình tự do của hệ thống phanh là hành trình để triệt tiêu các khe hở, độ rơ trong cả hệ thống kể từ khi đạp chân lên bàn đạp phanh đến khi má phanh áp sát vào tang trống để thực hiện quá trình phanh. Hành trình tự do nhỏ sẽ gây bó phanh. Hành trình tự do lớn sẽ làm giảm hiệu quả phanh, tăng thời gian phanh. Trong quá trình làm việc hành trình tự do ngày càng tăng vì vậy trong quá trình khai thác và sử dụng xe cần tiến hành kiểm tra thờng xuyên hành trình tự do của bàn đạp phanh để tiến hành điều chỉnh sao cho hiệu lực phanh là tốt nhất. Cách điều chỉnh nh sau: * Dùng tuốc nơ vít vặn vít điều chỉnh ở cuối bàn

đạp phanh

- Khoảng cách từ mép trên bàn đạp tới sàn xe là 194 đến 204 mm

* Dùng thớc đo chiều dài hoặc thớc đo góc để kiểm tra hành trình làm việc của bàn đạp phanh. - Góc tạo bởi mặt trên bàn đạp với mặt phẳng sàn xe là 360 đến 400

* Hành trình tự do của bàn đạp phanh biểu thị khe hở giữa thân van và đế van. Khe hở này phải đạt tiêu chuẩn là 0,8 mm.

* Quan hệ giữa áp lực và góc độ quay của bàn đạp phanh nhu sau:

P-áp suất khí (KG/cm2) A- Góc mở bàn đạp(độ)

P1/A1: (10 ữ30)/(1,4 ữ4,2) P2/A2:(138 ữ196)/ (19,91 ữ28,44) P3/A3: (402 ữ480)/(58,31 ữ69,67) P4 : Max - 7,0 A4 : Max - 20,5ữ24,5

d. Kiểm tra mức dầu trong bình chứa:

Nếu mức dầu quá cao dễ trào ra ngoài gây lãng phí, nếu mức dầu quá thấp xe lên dốc hoặc xuống dốc, đi trên đờng xóc dễ làm lọt khí vào trong đờng ống dẫn phanh làm phanh kém tác dụng hoặc không ăn. Mức dầu đó đợc đo từ mặt thoáng đến mặt lỗ đổ dầu là (15ữ20mm) hoặc vạch max.

2 B. Bảo dỡng định kì:

3 Đợc tiến hành thực hiện sau một thời gian hoạt động của ô tô đợc xác định bằng quãng đờng xe chạy hoặc thời gian khai thác, tùy theo định ngạch nào tới trớc (bảng1)

Bảng 1

Loại ôtô Trạng thái kĩ

thuật

Chu kì bảo dỡng

Quãng đờng (Km) Thời gian (tháng)

Chạy rà 1000 -

Ôtô tải Sau chạy rà 8000 6

Sau sửa chữa lớn 4000 3

Bảo dỡng định kì bao gồm cả các công việc của bảo dỡng thờng xuyên. Nó bao gồm các công việc sau:

• - Kiểm tra đèn phanh.

• - Kiểm tra các đờng dẫn hơi, dẫn dầu.

• - Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp phanh, hiệu lực của hệ thống phanh.

• - Tháo lắp và bôi trơn.

• - Kiểm tra mức dầu trong bình chứa.

• - Kiểm tra khe hở giữa má phanh và trống phanh. -Kiểm tra xi lanh, pittông.

• - Xả khí trong hệ thống phanh.

• - Kiểm tra điều chỉnh phanh dừng.

Các công việc nh: Kiểm tra đèn phanh, kiểm tra các đờng dẫn hơi, dẫn dầu, kiểm tra hành trình tự do bàn đạp phanh, hiệu lực của hệ thống phanh đợc tiến hành nh mục A (bảo dỡng hàng ngày thờng xuyên).

a. Tháo lắp và bôi trơn:

Tháo lắp và bôi trơn cơ cấu phanh giúp duy trì tình trang kĩ thuật tốt cho hệ thống phanh và nâng cao tuổi thọ của xe. Để tháo lắp,bảo dỡng và sửa chữa phanh

bánh xe và phanh dừng cần phải có các dụng cụ chuyên dùng sau:

+ Tháo trống phanh cùng với mayơ bánh xe và các vòng bi moayơ bánh xe.

1. Tháo trống phanh:

-Tháo hai bu lông định vị của trống rồi bê trống ra ngoài .

- Kiểm tra các dấu ăn khớp ở trống phanh và mayơ bánh xe( bánh trớc) 2. Tháo lò xo phản hồi của má phanh:

- Tháo lò xo phản hồi bánh trớc bằng dụng cụ chuyên dùng : Móc tháo ( 09653-1100 ). Dụng cụ kéo lò xo lại (09683-1010)

- Tháo lò xo phản hồi bánh sau bằng dụng cụ chuyên dùng: Móc tháo ( 09606 -1050) hoặc (09606 - 1060)

Móc tháo (09606 -1060) có thể sử dụng khi bánh xe không gắn liền với vỏ trục

+ Tháo và bôi trơn xy lanh bánh xe:

Sau khi tháo xi lanh banh xe ta bôi dầu chống gỉ lên mặt trong của xy lanh và bôi mỡ dùng cho xy lanh vừa phải lên mặt ngoài của pittong, rãnh pittong và rãnh soi ở vỏ xy lanh.

Chú ý :

- Dầu chống gỉ (CCI số 20)

-Các bộ phận bôi mỡ dùng cho cao su đợc thể hiện bằng mũi tên trên hình vẽ -Mỡ dùng cho cao su (RX2-2):04133

* Qui trình lắp : + Lắp cụm má phanh

1. Bơi mỡ chịu nhiệt:

Rìa tấm lót: Khu vực tiếp xúc với mép má phanh. Má phanh: Khu vực tiếp xúc với má phanh ở bánh xe có vòng đệm hãm dới, và có cụm điều chỉnh má phanh (sau).

1-Điều chỉnh khe hở giữa mép tấm lót và rìa má phanh. Đặt căn lá có chiều dày 0,55 mm vào giữa tấm lót vào rìa má phanh rồi xiết chặt mũ ốc hãm ở dới bằng tay.

2-Nới mũ ốc hãm ở dới 1/6 vòng để lỗ chốt hãm trùng với rãnh xả của mũ ốc rồi lắp chốt hãm vào.

+ Lắp lò xo phản hồi của má phanh:

1. Lắp lò xo phản hồi của má phanh (bánh trớc): Dụng cụ chuyên dùng: Móc (09653 - 1100); Dụng cụ kéo lò xo trở lại (09683 - 1010)

2. Lắp lò xo phản hồi của má phanh (bánh sau): Dụng cụ chuyên dùng: Móc (09653 -1110)

+ Lắp trống phanh:

Lắp trống phanh vào moayơ bánh xe để các dấu hiệu chỉnh của chúng càng gần nhau càng tốt.

+ Lắp moayơ bánh xe cùng với trống

phanh (Nếu đã tháo moayơ của bánh xe)

+ Điều chỉnh: Cuối cùng điều chỉnh khe

hở giữa đệm lót phanh và trống phanh.

. Qui trình tháo lắp và bôi trơn hệ thống

phanh dừng:

* Tháo lò xo phản hồi:

Sử dụng dụng cụ chuyên dùng là cần tháo lò xo phản hồi (09606-1050) để tháo lò xo phản hồi.

* Bôi mỡ chịu nhiệt cho cơ cấu.

Bôi mỡ vào các chỗ tiếp xúc, các ốc hãm...của cơ cấu phanh. Vị trí các điểm cần bôi mỡ chịu nhiệt đợc đánh dấu với điểm G nh hình bên dới.

Sau khi tháo và bôi trơn cho cơ cấu phanh dừng ta tiến hành lắp lại

* Lắp lò xo phản hồi.

Dụng cụ chuyên dùng : (09653-1110)

* Lắp đầu nối ống có mặt bích.

Lắp mặt bích vào trục thứ cấp của hộp số và xiết chặt mũ ốc hãm với mô men xiết (2500-3000) kg.cm. gập phần mép của tấm đệm mũ ốc vào rãnh của trục thứ cấp Chú ý: - Phần gập phải vừa khít vào rãnh và không có vết dạn.

* Lắp trục các đăng.

b. Kiểm tra khe hở giữa má phanh và trống phanh:

Khe hở giữa má phanh và tang trống có ảnh hởng đến hành trình tự do và hiệu quả phanh, khả năng ổn định, dẫn hớng khi phanh. Khe hở giữa má phanh và tang trống đợc do ở phía trên và phía dới (cách đầu mút khoảng 15-20mm) của má phanh với tang trống nhờ căn lá (ở tang trống có khoét lỗ nhỏ để kiểm tra). Khe hở má phanh phía trên (0,2-0,25 mm). Khe hở phía dới là (0,12mm) nếu khe hở này khác nhau ở các bánh xe sẽ làm hiệu quả phanh của các bánh xe khác nhau gây hiện tợng phanh lệch làm mất ổn định dẫn hớng.

Nếu khe hở không đều, trống phanh bị ôvan sẽ làm phanh bị giật cục. Với phanh HINO FF3H khe hở giữa má phanh và tang trống điều chỉnh bằng cách kích bánh lên bẩy vành răng xoay ê cu điều chỉnh đến khi cảm thấy đợc thì dừng lại. sau khi hiệu chỉnh xong đai ốc điều chỉnh trên xy lanh bánh xe để điều chỉnh khe hở giữa trống và guốc phanh ta tiến hành hãm chặt đai ốc điều chỉnh lại.

Trình tự kiểm tra điều chỉnh phanh bánh xe nh sau: • Kiểm tra chiều dày còn lại của má phanh:

phanh qua dấu giới hạn trên má phanh. Nếu má phanh đã mòn đến dấu giới hạn hoặc dự kiến má phanh sẽ bị mòn đến giới hạn vào lần kiểm tra tới thì phải thay má phanh.

1- Kích bánh xe lên khỏi mặt đất

2- Quay bánh xe theo chiều tiến và giữ má phanh bằng cách đạp lên bàn đạp phanh

3- Xoay vít điều chỉnh bằng một dụng cụ chuyên dùng (09665-1130) điều chỉnh theo chiều mũi tên( các mũi tên đợc in gần lỗ ở tấm lót), để làm giãn các má phanh cho đến khi trống phanh chạm vào má phanh và rất khó quay bằng tay.

4- Xoay vít điều chỉnh ngợc chiều với mũi tên bằng một dụng cụ chuyên dùng (09665-1130)

-Trớc: 5 đến 6 khấc. -Sau: 5 đến 7 khấc.

5- Quay trống phanh theo chiều tiến rồi đạp lên bàn đạp phanh và làm ổn định má phanh.

6- Quay trống phanh bằng tay xem nó có bị cản không, nếu thấy bị cản tiến hành điều chỉnh lại từ bớc 3.

Tiến hành điều chỉnh tơng tự đối với các bánh xe còn lại theo trình tự trên

c. Kiểm tra xy lanh, piston:

Đạp chân phanh mà thấy dầu chảy ra phía ngoài thì phải tháo piston ra xem các cupen và phớt làm kín có bị hỏng không, nếu hỏng phải thay mới, kiểm tra các lò xo hồi vị khi để tự do cao bao nhiêu khi

nén xuống với một lực không đổi thì cao bao nhiêu rồi so sánh với bảng tiêu chuẩn nếu thấy không đúng thì thay mới.

c. Xả khí trong hệ thống phanh chính:

Không khí lọt vào các đờng đến các xy lanh phụ ở các bánh xe làm cho khi phanh xe phải đạp nhiều lần mới ăn (đạp phanh nhiều lần) ta tiến hành xả khí lẫn trong dầu theo trình tự:

-Một ngời ở phía dới bánh xe nới ốc xả khí, tháo nắp đậy nút xả không khí ở trong bánh xe. Dùng một đoạn ống cao su một đầu cắm nút xả khí, đầu kia cắm vào cốc chứa dầu. -Một ngời ngồi trên ca bin đạp phanh, nhả phanh, đạp, nhả liên tục mấy lần đến khi đạp cứng chân phanh và giữ nguyên. Ngời ngồi dới nới ốc xả khí 1/2-3/4 vòng sẽ thấy dầu và bọt khí ra ở cốc chứa. Đến khi nhìn thấy chỉ có dầu chảy ra thì vặn chặt ốc xả khí ngời ngồi trên nhả chân phanh. Lặp lại các thao tác trên. Đến khi không có bọt khí ra thì ta tiến hành xả khí ở xilanh khác. Trình tự tiến hành cụ thể nh sau:

* Với Xy lanh chính.

1- Nối bình chứa và vặn vít xả không khí bằng ống Vynil rồi đặt bình chứa cao hơn thùng chứa dầu phanh khoảng 1,5 m.

2-Nạp đầy dầu phanh vào bình chứa rồi nới vít xả khí. Khi dầu phanh lên đến bình chứa thì vặn chặt vít xả khí. Nạp đầy dầu phanh vào bình chứa đến mức MAX

Chú ý: Với bình chứa dầu phanh phải liên tục đổ dầu phanh vào bình chứa trong suốt thời gian xả khí để bình chứa không bao giờ vơi

* Với Xy lanh khí nén thuỷ lực:

1- Nối ống Vynyl trong vào các vít xả khí và nới lỏng các vít này.

2- Đạp bàn đạp phanh trong lúc nạp dầu phanh vào bình chứa, lặp đi lặp lại cho đến khi dầu phanh tràn ra ở các vít xả khí, rồi siết chặt các vít xả khí.

3- Sau khi liên tục đạp hết hành trình của bàn đạp khoảng 10 lần, nhấc chân bàn đạp ra khỏi bàn đạp, kiểm tra xem các bọt khí có nổi lên ở bên trong thùng chứa không. Nếu có, làm lại bớc này cho đến khi không còn thấy bọt khí nổi lên.

4- Đạp bàn đạp 4 hoặc 5 lần, và nới lỏng vít xả khí của xy lanh thuỷ lực trong khi đạp bàn đạp xuống.

5- Siết chặt vít xả khí trớc khi cho bàn đạp trở lại vị trí ban đầu.

6- Theo trình tự trên, xả không khí ra khỏi vít xả khí của van rơ le.

* Với Xy lanh bánh xe.

1- (Nếu có trang bị xy lanh an toàn) Nới các bu lông kiểm tra của xy lanh an toàn cho đến khi chúng dịch chuyển một chút ở mặt chặn. (cả đờng trớc và đờng sau).

2- Nối ống Vynyl trong vào vít xả khí.

3-Đạp bàn đạp 4 hoặc 5 lần, nới vít xả khí của xy lanh ở bánh xe trong khi đạp bàn đạp xuống rồi siết chặt nó trớc khi để bàn đạp trở về vị trí ban đầu.

4- Làm lại thao tác trên cho đến khi không còn cảm thấy bọt khí lẫn trong dầu phanh tràn ra.

Chú ý: Theo trình tự trên, xả khí ra khỏi tất cả các xy lanh ở các bánh xe.

5- Xy lanh an toàn (Nếu có trang bị thêm). Sau khi xả khí xong, siết chặt các bu lông kiểm tra của xy lanh an toàn cho đến khi chúng dịch chuyển một chút ở mặt chặn của xy lanh.

* Điều chỉnh phanh đỗ.

+ Điều chỉnh khe hở giữa trống và tấm đệm.

1-Nâng bánh xe đợc điều chỉnh lên khỏi mặt đất.

2-Nhả cần điều khiển.

3- Xoay mũ ốc điều chỉnh để giảm khe hở này xuống bằng không.

4- Xoay lại vít điều chỉnh 8-10 khấc bằng dụng cụ chuyên dùng (09665-1130)

+ Điều chỉnh cáp điều khiển.

1.Kéo hết cần kéo phanh đỗ hai, ba lần, và nhả cần kéo.

2.Điều chỉnh R ở hình bên, rồi kiểm tra hành

Một phần của tài liệu khai thác kỹ thuật hệ thống phanh xe hino ff3h (Trang 36 - 58)