Những giải pháp để khu vực kinh tế nhà nớc xác lập và thực hiện vai trò

Một phần của tài liệu Giải pháp để thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần. Liên hệ thực tế (Trang 32 - 38)

II. Thành phần kinh tế nhà nớc

3.Những giải pháp để khu vực kinh tế nhà nớc xác lập và thực hiện vai trò

chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam hiện nay.

Trên cơ sở lý luận về kinh tế nhà nớc và thực trạng của nó hiện nay, để vừa xác lập và nâng cao vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nớc, vừa thúc đẩy đợc tất cả các thành phần kinh tế khác phát triển theo đúng đờng lối của Đảng và Nhà nớc, chúng ta cần thực hiện khẩn trơng và đồng bộ các giải pháp cơ bản sau đây:

Giải pháp thứ nhất: Nhận thức đúng đắn về kinh tế nhà nớc và định h- ớng xã hội chủ nghĩa.

Đối với nớc ta, hiện nay và nhiều chục năm nữa cần đồng thời khuyến khích phát triển bốn khu vực kinh tế dựa trên các hình thức sở hữu cơ bản, kinh tế nhà nớc (gồm những hoạt động kinh tế dựa trên tài sản thuộc sở hữu nhà n- ớc); kinh tế tập thể (mà nòng cốt là kinh tế hợp tác xã, dựa trên sở hữu tập thể bao gồm toàn bộ tài sản và vốn do tập thể sử dụng chung, cả vốn do các thành viên góp cổ phần và các quỹ không chia); kinh tế cá thể và tiêu chuẩn; kinh tế t nhân (dực trên sở hữu của các chủ doanh nghiệp t nhân lớn, nhỏ và các hộ sản xuất); kinh tế t bản nhà nớc; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Các hình thức sở hữu cơ bản đó đna xen, hỗn hợp trong nhiều hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng và thúc đẩy nhau cùng phát triển trong suốt quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Mọi hoạt động kinh tế do Nhà nớc và nhân dân đầu t, kinh doanh theo pháp luật đều đợc xem là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đều phải đợc coi trọng. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc, phát huy mọi tiềm năng của đất nớc, không phân chia một cách máy móc thành các khu vực hay thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, không định kiến quy một bộ phận kinh daonh của nhân dân là kinh tế t bản chủ nghĩa. Kinh tế nhà nớc là chủ đạo và cùng với kinh tế tập thể dần dần trở thành nền tảng của kinh tế quốc dân, nhng việc thực hiện phải luôn xuất phát từ yêu cầu thực tế của sản xuất và đời sống. Khuyến khích đầu t, chuyển giao công nghệ tiên tiến và tạo điều kiện thuận lợi đối với kinh tế thuộc sở hữu của nớc ngoài.

Cần có sự phân định khái niệm giữa chế độ sở hữu hình thức thực hiện chế độ sở hữu. Mỗi hình thức sở hữu đợc thực hiện dới nhiều hình thức tổ chức kinh tế khác nhau và thờng đan xen, hỗn hợp với nhau. Cần tìm tòi các hình thức để thựuc hiện có hiệu quả các hình thức sở hữu.

- Sở hữu nhà nớc có thể tồn tại dới hình thức doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc, doanh nghiệp nớc có cổ phần chi phối hoặc cổ phần không chi phối. Nh vậy, tổng cộng phần vốn thuộc sởi hữu nhà nớc mới bao gồm phần vốn của Nhà nớc trong doanh nghiệp 100% vồn nhà nớc, các cổ phần của nhà nớc trong công

ty cổ phần, bao gồm cả phần vốn nhà nớc tham gia trong các liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài.

- Sở hữu t nhân có thể tồn tại dới hình thức trong vốn của một t nhân, công ty cổ phần hoặc công ty danh của các t nhân, hoặc công ty có vốn nhà nớc tham gia.

- Sở hữu tập thể tồn tại chủ yếu trong các hợp tác xã, bao gồm là vốn góp cổ phần của các xã viên (có vốn thuộc sở hữu riêng của từng ngời nhng góp để sử dụng chung và từng ngời hởng cổ tức theo vốn góp) để sử dụng chung và từng ngời hởng cổ tức theo vốn góp, các quỹ tích luỹ của hợp tác xã, và sở hữu t liệu sản xuất của các hộ xã viên.

- Trong một đơn vị kinh tế có t cách phân nhân cũng có thể (và ngày càng tăng) có nhiều loại hình sở hữu: trong một công ty cổ phần có thể là hồn hợp sở hữu của nhà nớc, sở hữu của cá nhân những ngời lao động, sở hữu của các t nhân trong và ngoài nớc.

Tìm tòi hình thức thực hiện chế độ sở hữu là để thu hút, tập hợp và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong xã hội, tạo động lực cho sự phát triển. Đối với sở hữu nhà nớc, các hình thức thực hiện đa dạng, phối hợp chính là để phát huy đợc vai trò chủ đạo, nghiã chi phối, dẫn dắt kinh tế nhà nớc (kinh tế có sự tham gia vốn thuộc sở hữu nhà nớc).

Chế độ sở hữu gắn với định hớng xã hội chủ nghĩa: Chủ trơng kinh tế nhà nớc là chủ đạo, kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác xã dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Mức độ chủ đạo, định hớng kinh tế nhà nớc và chế độ sở hữu đợc đặt trong hệ thống các tiêu chí xác định hớng xã hội chủ nghĩa . Về tổng thể đó là: Dân giàu, nứơc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Về lực lợng sản xuất đó là: khai thác tối đa mọi nguồn lực, nội lực và quyết định, thu hút và sử dụng có hiệu qủa các nguồn lực bên ngoài, phát triển bền vững, bảo vệ môi trờng. Về quan hệ sản xuất đó là: phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất, đẩy mạnh phát triển lực lợng sản xuất và cải thiện đời sống, kinh tế nhà nớc phát huy đúng đắn vai trò chủ đạo, khuyến khích nhân dân đầu t kinh doanh, mọi hình thức tổ chức kinh tế đều bình đẳng, cạnh tranh, cùng phát triển

và phải thực hiện đúng các quy định pháp luật. Về tiến bộ và công bằng xã hội là: đời sống vật chất và tinh thần ngày càng đợc nâng cao, khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói giảm nghèo, ngời giàu trớc kéo ngời khác cùng làm giàu, phát huy tơng thân tơng ái trong xã hội.

Giải pháp thứ hai: Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế thị trờng.

Tạo môi trờng kinh tế vĩ mô thông thoáng, thuận lợi để khu vực ngoài quốc doanh có điều kiện phát triển nhằm xây dựng một nền kinh tế đa thành phần, mang tính cạnh tranh cao, bình đẳng giữa khu vực quốc doanh và khu vực kinh tế dân doanh.

Giải pháp thứ ba: Cải cách hệ thống ngân hàng tài chính.

Từng bớc hình thành thị trờng tài chính với các thể chế tài chính hợp lý, nhằm đạt môi trờng kinh doanh của mọi loại hình doanh nghiệpd ới sự điều tiết và kiểm soát có hiệu lực của Nhà nớc về mặt tài chính.

Nhanh chóng cải cách hệ thống ngân hàng, nhất là việc phân biệt Ngân hàng thơng mại của Nhà nớc với các Ngân hàng nhà nớc; sớm tạo ra hệ thống ngân hàng thơng mại cạnh tranh từ đó tạo ra lãi suất thị trờng mà Nhà nớc có thể điều tiết chứ không làm thay.

Về tài chính, phải sớm cải cách hệ thống thuế đối với doanh nghiệp, cải cách chế độ kế toán, kiểm toán,... tạo khả năng cho Nhà nớc và xã hội kiểm soát đợc tài chính của tất cả các loại doanh nghiệp.

Giải pháp thứ t: Sắp xếp lại và đổi mới tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nớc (sẽ phân tích riêng ở phần II).

Trong việc sắp xếp lại này, điều quan trọng nhất là phải xác định rõ nhiệm vụ, những lĩnh vực, quy mô và địa bàn hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc, qua đó thực hiện sự phân công lĩnh vực hoạt động giữa các doanh nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Qua quá trình sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc phải góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc theo yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cụ thể là, việc sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc phải góp phần nâng cao hiệu

ợng sản xuất xã hội phát triển nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh. Từ đó, doanh nghiệp nhà nớc cùng với các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế khác tạo ra tiềm lực kinh tế nhà nớc đủ mạnh để thực hiện định h- ớng xã hội chủ nghĩa.

Giải pháp thứ năm: Nâng cao phẩm chất và năng lực quản lý kinh tế của các cán bộ lãnh đạo chủ chốt hoạt động trong khu vực kinh tế nhà nớc.

Phải xây dựng đội ngũ giám đốc kinh doanh và quản trị nhà nghề, hoạt động theo chế độ hợp đồng làm thuê theo luật, tức là phải tạo lập thị trờng giám đốc trong thị trờng lao động. Cán bộ quản lý kinh tế phải đợc sử dụng chuyên sâu, đồng thời phải tạo lập các cơ sở vật chất và kỹ thuật cần thiết cho hoạt động của họ, đặc biệt là hệ thống đảm bảo thông tin và chế độ kế toán – thống kê chuẩn mực, có tính khoa học.

Giải pháp thứ sáu: Xây dựng cơ chế hợp tác có hiệu quả giữa các doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp khu vực dân doanh.

Tổ chức các hiệp hội kinh doanh, hợp đồng gia công, thầu phụ và các hình thức hỗ trợ công nghệ, đào tạo... trong những lĩnh vực hoạt động có liên quan giữa các doanh nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Mở rộng việc hợp doanh liên doanh giữa các doanh nghiệp nhà n- ớc với các thành phần kinh tế khác nhằm nâng cao tỷ trọng thành phần “t bản nhà nớc” trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.

Giải pháp thứ bảy: Gắn cải cách hành chính với cải cách kinh tế.

Tiến hành cải cách thể chế hành chính (bổ sung, sửa đổi, ban hành mới) đồng thời với cải cách kinh tế đặc biệt là thể chế liên quan đến thị trờng và doanh nghiệp. Trớc mắt, tập trung cải cách thủ tục hành chính trong mối quan hệ giữa bộ máy nhà nớc và các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp nhà n- ớc.

Giải pháp thứ tám: Nhanh chóng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho xã hội vừa dựa trên nền kinh tế thị trờng vừa đảm bảo vai trò quản lý của Nhà n- ớc.

Một mặt, phân định rõ các quan hệ dân sự với quan hệ hành chính và hình sự, trên cơ sở đó đa các chế tài dân sự vào vận hành trong đời sống đặc biệt là các toà án giải quyết tranh chấp kinh tế. Mặt khác, tách biệt ở mức hợp lý vai trò của Nhà nớc với t cách chủ thể kinh tế (tức là đối tợng phải có. Sự chế tài của các quy luật kinh tế đợc thể chế bằng luật) với Nhà nớc là cơ quan thay mặt xã hội đa pháp luật và tiến hành giám sát việc thực thi pháp luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giải pháp thứ chín: Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội, làm tốt công tác an sinh xã hội.

Đó là điều kiện quan trọng để tiến hành thuận lợi cải cách doanh nghiệp nhà nớc. Bố trí, sắp xếp thoả đáng ngời lao động nằhm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của họ và giữ vững ổn định chính trị – xã hội trong quá trình sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc. Thực hiện tốt các chính sách xã hội, đặc biệt quan tâm đến các đối tợng ngời có công với đất nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp để thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần. Liên hệ thực tế (Trang 32 - 38)