5. Bố cục bài nghiên cứu
3.2.2. Hình thức tuyên truyền
Muốn hoạt động đạt hiệu quả phải kết hợp nhiều hình thức, đa dạng hoá các loại hình nghệ thuật nhằm giúp mọi ngời, gia đình thấy rõ trách nhiệm tất yếu đối với công tác phòng chống HIV/AIDS. Nâng cao chất lợng lồng ghép hoạt động phòng chống góp phần ngăn chặn nguy cơ của căn bệnh thế kỷ.
Tăng cờng đa tin bài phản ánh các hoạt động ma tuý, mại dâm ngăn chặn hiểm hoạ AIDS, cung cấp các thông tin, tin bài đó đợc chuyển tải trên các phơng tiện đại chúng của thành phố, tỉnh nh phát thanh truyền hình tỉnh, báo Phú Thọ.
Trong ngành TTCĐ của thành phố tích cực tăng cờng nâng cao số l- ợng, chất lợng các loại hình nghệ thuật. Tuyên truyền bằng nghệ thuật, sân khấu, phim ảnh, cổ động trực quan và các loại hình thác.
Phơng pháp lồng ghép: Tại các phòng khám, phải có các áp phích, tranh ảnh về nội dung phòng chống HIV/AIDS, có phòng t vấn với đầy đủ các tài liệu.
Quan tâm nhiều hơn đến việc xây dựng thị điểm các mô hình tiếp tục phát triển mô hình tiếp cận nh các loại hình, câu lạc bộ phòng chống HIV/AIDS (thanh niên, phụ nữ, học sinh, sinh viên) các loại quán cà phê/
Tổ chức chăm sóc ngời nhiễm HIV/AIDS tại gia đình thông qua việc phát triển các mô hình tự chăm sóc giữa nhóm nhiễm "giúp bạn"
Sở dĩ xây dựng và phát triển các loại hình câu lạc bộ, vì các câu lạc bộ này sẽ đem lại nhẹ nhàng, thoải mái, đã làm cho mối quan hệ giữa cộng đồng
và ngời nhiễm HIV sự chan hoà, cởi mở, không có sự phân biệt đối xử, bớt đi sự mặc cảm xa lánh.
Tổ chức sinh hoạt khu phố, tổ dân, các tập thể lao động, các lớp học phổ biến, quán triệt chủ trơng phòng chống tện nạn xã hội. Ngăn ngừa HIV/AIDS.
Trực tiếp tuyên truyền giáo dục cho đối tợng, chăm sóc giúp đỡ cho ngời nhiễm khác.
Tiến hành hoạt động TTCĐ thờng xuyên trực tiếp nhận thức, hành động, tránh cách làm chỉ tập trung ở một nơi.