Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường (Trang 27 - 31)

II- Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng

5. Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam

- Sự chuyển đổi cơ chế cũ sang cơ chế mới ở Việt Nam.

Cải cách kinh tế đợc Chính phủ Việt Nam khởi xớng vào năm 1986 và đã đem lại một số thành tựu đáng khích lệ. Dù vậy thất nghiệp, lạm phát và khó khăn trong việc đạt đến thế cân bằng mới trong thơng mại quốc tế vẫn đang là vấn đề cần quan tâm. Trớc năm 1986 nền kinh tế Nhà nớc là nền kinh tế chỉ huy, ở đó Nhà nớc kiểm soát hầu hết các phơng tiện sản xuất, để đảm bảo cho điều đó thực hiện đựơc nhà nớc cần phải kiểm soát giá cả, tiền lơng, và sự phân phối hàng hoá và dịch vụ sao cho doanh nghiệp Nhà nớc có thể chiếm đoạt đợc lợi nhuận độc quyền, mà phần lớn nguồn lợi nhuận đó là đợc chuyển vào ngân sách Nhà nớc. Về phía mình, các doanh nghiệp và ngời lao động phải cống hiến sức lao động của họ vào việc tạo ra lợi nhuận mà họ chỉ đợc hởng một phần, thông qua hàng hoá và dịch vụ do Nhà nớc cấp. Trong hệ thống "phân phối - phân phối lại" này sự phân phối thu nhập không dựa trên các nhân tố kích thích đợc xác định thông qua thị trờng, mà dựa trên hệ thống định mức, đánh giá sự cống hiến của mỗi tập thể và cá nhân tơng ứng với vị trí quyền lực của nó trong hệ thống "phân phối - phân phối lại". Điều đáng nói là hệ thống "phân phối - phân phối lại" là đặc trng cho mọi nền kinh tế chỉ huy nhng mức độ "Tập trung hoá" càng cao thì hệ thống đó càng phình ra, càng có nhiều doanh nghiệp càng cao thì hệ thống đó càng phình ra, càng có nhiều doanh nghiệp khổng lồ, mà sản phẩm của nó không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng. Vì vậy nền kinh tế đó sẽ gặp khó khăn lớn. Ngợc lại trong nền kinh tế đang phát triển, nơi mà sự tồn tại của khu vực vô hình ngăn cản mọi nỗ lực gia tăng mức độ tập trung hoá quản lý kinh tế thì quan hệ thị trờng có thể phát triển một cách tự phát. Quá trình cải cách tự phát nh vậy thờng nảy sinh khi những ảnh hởng bất lợi của hệ thống "phân phối - phân phối lại" làm cạn kiệt mọi nguồn lực hiện có để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân c.

Tuy nhiên, cải cách tự phát không thể khắc phục đợc một loạt các yếu điểm chẳng hạn nh sự mở rộng các loại thị trờng nơi mà giá cao hơn nhiều lần

giá chính thức. Điều đó thúc đẩy gia tăng nạn tham nhũng, buôn lậu dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách. Sự mất cân đối với vĩ mô càng nặng nề hơn vì các doanh nghiệp và hộ gia đình đổ xô vào đầu t vàng và ngoại tệ mạnh. Kết quả là tỷ lệ tiết kiệm và đầu t nội địa và mất cân đối với nền kinh tế tự nó đi chệch khỏi trạng thaí cân bằng và ngày càng lao sâu và khủng hoảng. Đó chính là điều xảy ra rơi Việt Nam năm 1985.

Tất cả những yếu tố đó trở thành yếu tố khách quan của sự chuyển đổi của nền kinh tế Việt Nam. Cải cách kinh tế Việt Nam năm 1986 đã đem lại một số thành tựu đáng khích lệ nh: Nâng cao đời sống nhân dân, tăng tính năng động của nèn kinh tế xoá bỏ tính bao cấp, trì trệ của cơ chế cũ, bớc đầu phát huy đợc nội lực, kiềm chế đẩy lùi lạm phát.

Từng bớc thực hiện quá trình mang tính qui luật của bớc chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có điều tiết vĩ mô của Nhà nớc. Với tự do hoá thơng mại và tự do hoá giá cả là nhân tố trung tâm đột phát từng bớc tiến tới cơ chế thị trờng đích thực. Cơ chế này phát huy vai trò điều tiết của thị trờng hình thành bớc đầu một thị trờng cạnh tranh, làm cho hàng hoá đợc lu thông suốt, cung cầu đợc cân đối, thoát khỏi tình trạng khủng hoảng thiếu, giá cả ổn định dần. Lạm phát đợc ngăn chặn. Cơ chế thị trờng đã góp phần giải phóng lực lợng sản xuất, phát huy tính tự chủ của hộ kinh tế và chủ doanh nghiệp. Ngay phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc cũng đạt đợc giải phoóng khỏi các chỉ tiêu pháp lệnh để thích ứng theo nhu cầu thị trờng. Cơ chế này cũng đã thúc đẩy việc phải xử lý những vấn đề mấu chốt làm đảo lộn cả hệ thống t duy và quan điểm kinh tế cũ nh vấn đề sở hữu. Với sự thừa nhận và đánh giá cao những thành tựu của kinh tế nhiều thành phần.

Cơ chế thị trờng nớc tacòn thiếu đồng bộ, mang nhiều yếu tố tự phát, rối loạn, sản phẩm của một nền kinh tế cha thoát khỏi khủng hoảng và cơ bản là sản xuất nhỏ, của sự yếu kém của bộ máy quản lý Nhà nớc, tình trạng quan liêu, thiếu hiểu biết thậm chí trì trệ bảo thủ trớc bớc ngoặt chuyển đổi kinh tế.

Trớc hết cơ chế thị trờng Việt Nam cha tạo môi trờng ổn định và an toàn cho sản xuất kinh doanh đặc biệt những yếu kém trong thể chế tài chính tiền tệ, tín dụng đang là lực cản của quá trình chuyển đổi, cơ chế thị trờng thiếu đồng bộ. Sự chuyển biến đã khá mạnh mẽ trên thị trờng chấp nhận tự do kinh doanh theo pháp luật, nhng lại cha giải quyết đầy đủ những tiền đề cơ bản cho thị tr- ờng còn mang nhiều yếu tố tự phát.

Do vậy không thể ngay từ đầu hình dung toàn bộ các chi thiết của mô hình thị trờng, cũng không thể vạch ngay đợc một lịch trình cứng nhắc của biến chuyển mà phải vừa thực hiện cơ chế thị trờng cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và điều kiện chính trị, kinh tế xã hội nớc ta, không áp dụng các liệu pháp xốc vừa là đặc điểm, vừa là quan trọng của quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế. Xuất phát từ đặc điểm kinh tế trong nớc và quan hệ kinh tế với bên ngoài, chúng ta đã áp dụng cơ chế thị trờng từng bớc. Điều quan trọng là cơ chế này đợc nhân dân đồng tình và đã phát huy đợc ứng dụng.

Vấn đề lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.

Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội là toàn bộ quá trình sản xuất đến tiêu dùng gắn liền thị tr- ờng.

Kinh tế thị trờng không chỉ là công nghệ, kỹ thuật mà còn là quan hệ xã hội, không chỉ bao hàm hai yếu tố lực lợng và quan hệ sản xuất.

Kinh tế thị trờng phụ thuộc vào hình thức sở hữu mà trong đó nó phụ thuộc vào chế độ sở hữu thống trị.

Không có kinh tế thị trờng chung chung, thuần tuý trừu tợng tách khoỉi các hình thái kinh tế - xã hội, tách rời chế độ xã hội. Tích cực, tiêu cực của kinh tế thị trờng đến đâu còn phụ thuộc vào chế độ xã hội, vai trò Nhà nớc, chính sách pháp luật của Nhà nớc.

Mục đích của kinh tế thị trờng.

Lợi nhuận là một mục đích của kinh tế thị trờng. Kinh tế thị trờng ở nớc tacũng nhằm mục đích lợi nhuận nhng không theo đuổi lợi nhuận một cách đơn

thuần. Mà xuất phát từ đặc điểm nớc ta là nớc xã hội chủ nghĩa. Ngay từ đầu chúng ta đã khẳng định định hớng xã hội chủ nghĩa là không thay đổi. Vì vậy, chúng ta theo đuổi lợi nhuận nhng phải bảo đảm 2 nhiệm vụ:

Bảo đảm hiểu qua kinh tế, trong sản xuất kinh doanh nghĩa là sản xuất phải có lãi.

Kết hợp giải quyết những vấn đề về kinh tế xã hội.

Xét cho đến cùng kinh tế thị trờng cũng nh các hình thức tổ chức kinh tế khác đến nhằm mục đích sản xuất đầy đủ mọi nhu cầu của con ngời, tức sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. Điều đó thể hiện bởi lợi nhuận thu về cao. Kinh tế thị trờng tạo ra các thị trờng là nơi gặp gỡ giữa ngời bán và ngời mua để xác định 3 yếu tố của sản xuất, qua đó nâng cao tính năng động của nền kinh tế.

Các giải pháp đạt mục tiêu trên.

Chúng ta chủ trơng chuyển sang cơ chế thị trờng trên cơ sở ổn định chính trị: lấy ổn định chính trị làm tiền đề và điều kiện cho cải cách kinh tế. Mặt khác, cũng nhận thức rõ phải đổi mới mạnh mẽ trong lĩnh vực hành chính, trên cơ sở đổi mới quản lý của Nhà nớc nâng cao chất lợng hiệu quả của quản lý cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng mà tiếp tục ổn định chính trị đa cải cách tiến lên bớc phát triển mới.

Thể hiện kinh tế mà trong đó thị trờng và các quan hệ thị trờng ngày càng đóng vai trò quyết định đối với sản xuất kinh doanh và phân phối tài nguyên quốc gia dới sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc nền kinh tế nhiều thành phần thông qua cạnh tranh, liên kết hợp tác có trình độ xã hội hoá cao, thúc đẩy sự hài hoà giữa sản xuất và nhu cầu; nền kinh tế vận hành theo các qui luật kinh tế khách quan và các chính sách kinh tế phù hợp đảm bảo thị trờng thống nhất, mở rộng phục vụ mục tiêu tăng trởng hiệu quả cân bằng và ổn định Nhà nớc dùng lụât pháp, kế hoạch định hớng và chính sách kinh tế dẫn dắt thị trờng phát triển hùng mạnh, dùng chính sách phân phối và điều tiết đảm bảo phúc lợi cho toàn dân và thực hiện công bằng xã hội.

Một phần của tài liệu Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w