Hạn chế và hớng tiếp tục nghiên cứu.

Một phần của tài liệu skkn sáng tác các bài toán mới trên cơ sở bài toán đã có (Trang 25 - 26)

Với học sinh yếu và học sinh trung bình thì việc sáng tác các bài toán mới cho các em chỉ dừng lại ở mức đơn giản nhất vì t duy của các em cha linh hoạt, sáng tạo. Trong thời gian tới tôi tiếp tục tìm cách nghiên cứu tổ chức các hoạt động học tập phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh thuộc các đối tợng này. Việc giải các bài toán mới trên cơ sở bài toán cũ sẽ đợc tổ chức dới hình thức trò chơi học tập hoặc bài tập trắc nghiệm để gây hứng thú học tập cho các em. Chắc chắn với các hình thức nh vậy, khả năng giải toán của các em sẽ đợc nâng lên.

Trên đây là một số kinh nghiệm sáng tác bài toán mới trên cơ sở bài toán đã có của bản thân tôi khi dạy toán cho học sinh tiểu học. Trên thực tế còn rất nhiều cách sáng tác các bài toán mới mà tôi cha biết, cha phát hiện ra. Song với việc luôn đa ra các bài toán mới cho học sinh, tôi đã gieo vào lòng các em một tinh thần ham mê học toán, một khả năng t duy lôgíc, sáng tạo…

Vấn đề nâng cao chất lợng dạy học toán bằng việc tự sáng tác các bài toán mới chỉ là một giọt nớc nhỏ trong đại dơng mênh mông về cách dạy Toán của ngời giáo viên tiểu học. Tuy tôi đã có nhiều cố gắng song không sao tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Phụng Công, ngày 15 tháng 4 năm 2009.

Ngời viết: Hoàng Thị Quyên

Phần I - Đặt vấn đề 1

Phần II - Giải quyết vấn đề

A. Những vấn đề cần giải quyết B. Biện pháp giải quyết

I/ Tìm hiểu những yêu cầu của một bài toán

1. Nội dung của bài toán phải đáp ứng đợc mục đích, yêu cầu của bài dạy.

2. Bài toán phải phù hợp với trình độ kiếnt hứuc của học sinh.

3.Bài toán phải đầy đủ dữ kiện

4. Câu hỏi của bài toán phải rõ ràng và đầy đủ ý nghĩa 5. Bài toán phải có mâu thuẫn

6. Số liệu của bài toán phải phù hợp với thực tế 7. Ngôn ngữ của bài toán phải ngắn gọn, mạch lạc

II/ Một số cách sáng tác các bài toán mới trên cơ sở bài toán đã có.

1. Đặt các bài toán mới tơng tự bài toán đã giải. 2. Sáng tác các bài toán ngợc với bài toán đã giải

3. Sáng tác các bài toán mới dựa trên cách giải bằng dãy tính của một bài toán cũ.

4. Tóm tắt bài toán đã cho bằng bảng kẻ ô rồi dựa vào bảng đó để đặt đề toán mới. C. Kết quả 3 3 3 3 3 5 6 7 8 9 10 11 11 16 17 21 22 Phần III - Kết luận

1. Những bài học kinh nghiệm 2. Điều kiện áp dụng

3. Hạn chế và hớng tiếp tục nghiên cứu

24 24 25 25

Một phần của tài liệu skkn sáng tác các bài toán mới trên cơ sở bài toán đã có (Trang 25 - 26)