Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm:

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm và các phương hướng biên pháp nhằm thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty da giầy Hà Nội (Trang 30 - 33)

II/ Tình hình tiêu thụ sản phẩ mở Công ty Da giầy Hà nội:

2/ Tình hình tiêu thụ sản phẩm và nhiều biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Da giầy Hà nội trong năm 2002:

2.2/ Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm:

a/

ý nghĩa của phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm:

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty nhằm làm rõ chất lợng hoạt động và các nguồn tiềm năng cần đợc khai thác trên cơ sở đó đề ra các phơng án, giái pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở Công ty.

Phân tích tình hình tiêu thụ là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động tiêu thụ mà còn là công cụ cải tiến cơ chế quản lý công tác tiêu thụ bởi thông qua phân tích Công ty mới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của vấn đề phát sinh và có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý. Do vậy, phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm này là cơ sở quan trọng để ra các quyết định tiêu thụ và cũng là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro.

Với tầm quan trọng to lớn nh vậy, để hiểu rõ về công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty và đề ra hớng giải quyết kịp thời những tồn tại hãy đi vào nghiên cú tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong năm 2002 qua việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ở biểu số 4.

Trong biểu này số lợng giầy tiêu thụ kỳ kế hoạch là 525.000 đôi nhng thực tế đã tiêu thụ đợc 534.331 đôi, tăng 9.331 đôi so với kế hoạch và bằng 101,78% kế hoạch.

Tình hình cụ thể nh sau: - Giầy nội địa:

Giầy bata: lợng tiêu thụ tăng 27.510 đôi so với kế hoạch và bằng 178,6% kế hoạch.

- Giầy xuất khẩu: lợng tiêu thụ giảm 18.179 đôi so với kế hoạch chỉ đạt 93,83 %. Trong đó:

CVO: lợng tiêu thụ giảm so với kế hoạch là 22.500 đôi, chỉ đạt 88,75%.

JTS: lợng tiêu thụ giảm so với kế hoạch là 20.800 đôi, chỉ đạt 79,2%. VEMA: lợng tiêu thụ tăng so với kế hoạch là 25.121 đôi, bằng 113,22%.

Mặt khác, ta thấy giá bán bình quân một đôi giầy các loại tiêu thụ thực tế so với kế hoạch đã giảm nhng không giảm nhiều. Cụ thể là:

+Giá bán bình quân một đôi giầy CVO thực tế chỉ đạt 94,92% kế hoạch. +Giá bán bình quân một đôi giầy JTS thực tế chỉ đạt 95,31% kế hoạch. + Giá bán bình quân một đôi giầy VEMA thực tế chỉ đạt 99,2% kế hoạch.

- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm giầy thực tế đã giảm so với kế hoạch là 803.774.000đ, chỉ đạt 94,38% kế hoạch. Ta thấy, tuy doanh thu tiêu thụ giầy nội địa đã tăng so với kế hoạch là 325.626.000đ, bằng 170,48% kế hoạch nhng doanh thu tiêu thụ giầy xuất khẩu thực tế lại giảm so với kế hoạch là 3.129.400.000đ chỉ đạt 91,85% kế hoạch. Vì số giảm doanh thu do xuất khẩu giảm kỳ thực tế so với kế hoạch lớn hơn số tăng doanh thu do tăng tiêu thụ nội địa thực tế so với kế hoạch nên tổng doanh thu tiêu thụ thực tế đã giảm so với kế hoạch.

Qua biểu số 4 ta thấy trong năm 2002 công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty đã có những bớc tiến bộ vợt bậc so với năm 2001, đặc biệt là đã tiêu thụ đợc số lợng giầy lớn tại thị trờng nội địa, nhng Công ty vẫn không hoàn thành đợc kế hoạch đặt ra về doanh thu tiêu thụ. Nguyên nhân là do:

•Việc lập giá bán bùnh quân một sản phẩm mỗi loại kỳ kế hoạch cao hơn sơ với thực tế đã góp phần làm giảm doanh thu tiêu thụ thực tế so với kế hoạch. Nguyên nhân là do sự biến động mạnh về tình hình cung-cầu trên thị trờng, cầu trên thị trờng có xu hớng giảm xuống. Vì vậy, giá bán sản phẩm cần phải giảm xuống để đảm bảo tiêu thụ đợc sản phẩm. Nguyên nhân khách quan này khiến Công ty khó lờng trớc đợc, nên khi lập kế hoạch giá bán sản phẩm, Công ty đã lập theo quy luật thông thờng là giá bán năm sau cao hơn năm trớc.

•Đặc biệt là do thị trờng năm 2002 biến động khá mạnh nên mặc dù đã lên kế hoạch sản xuất theo số đơn đặt hàng nhng việc xuất hàng ra nớc ngoài vẫn gặp khó khăn và không hoàn thành kế hoạch( chỉ đạt 96,83%). Ngợc lại, việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm nội địa lại thấp hơn so với thực tế, tức là tiêu thụ đã hoàn thành và vợt mức kế hoạch, bằng 178,6% kế hoạch.

•Việc lập giá bán bình quân một sản phẩm cao hơn so với thực tế, tuy mức chênh lệch không lớn nhng lại ảnh hởng lớn tới tổng doanh thu tiêu thụ. Điều này chứng tỏ khi lập kế hoạch về giá bán sản phẩm Công ty cha nắm rõ đợc xu hớng biến động của thị trờng có chiều hớng đi xuống nên việc lập giá bán cao hơn một chút so với giá bán thực tế.

Kết quả trên cũng đã đợc chứng tỏ các chính sách, đòn bẩy kinh tế tài chính mà Công ty áp dụng nhằm nâng cao doanh thu, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm đã phát huy tác dụng, vai trò tích cực đòi hỏi ban lãnh đạo Công ty trong thời gian tới cứ theo những định hớng đã đề ra trên cơ sở củng cố, cải tiến, hoàn thiện các giải pháp để đạt tới những lợi ích kinh tế cao hơn nữa. Muốn hiểu rõ nhân tố nào có tác dụng chính dẫn đến kết quả trên phải phân tích nghiên cứu cụ thể từng yếu tố ảnh hởng để giải pháp đề ra đợc chính xác và có hiệu quả nhất.

Việc tiêu thụ sản phẩm chịu ảnh hởng rất nhiều nhân tố khác nhau. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm chủ yếu phụ thuộc vào số lợng hàng hoá bán ra và giá bán bình quân một đơn vị sản phẩm của từng mặt hàng. Điều này đợc hiển thị dới công thức sau:

DT = ∑ = n i Gi Si 1 ) * (

Trong đó: DT là doanh thu tiêu thụ các loại giầy. Si: số lợng tiêu thụ giầy các loại.

Gi: giá bán bình quân mỗi loại giầy. i =1,n: số các loại giầy tiêu thụ.

Qua công thức trên ta có thể thấy đợc doanh thu tiêu thụ sản phẩm giầy của Công ty chịu ảnh hởng của ba nhân tố đó là:

+ Số lợng giầy tiêu thụ.

+ Kết cấu các loại giầy tiêu thụ.

+ Giá bán bình quân một đôi giầy mỗi loại.

Nhân tố thứ nhất: Số lợng giầy tiêu thụ.

Trong năm 2002, Công ty dự kiến với mặt hàng giầy bata với khối l- ợng tiêu thụ là 35.000 đôinhng thực tế tiêu thụ tăng 27.510 đôi vợt mức kế hoạch là 78,6%.

Nhng ở đây ta thấy rằng số giầy tiêu thụ tăng là do năm 2002, Công ty tiêu thụ đợc một số lợng giầy lớn tại thị trờng trong nớc, vợt mức kế hoạch rất nhiều. Ngợc lại, số giầy xuất ra nớc ngoài lại giảm hơn so với kế hoạch, nhng số lợng giảm này không nhiều bằng số lợng giầy tăng do tiêu thụ trong nớc nên tổng hợp lại số giầy tiêu thụ vẫn tăng so với kế hoạch.

Nguyên nhân:

- Khi lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm giầy cho năm 2002, Công ty đã dự kiến thấp hơn so với số lợng tiêu thụ thực tế mà chủ yếu là giầy nội địa. Hơn nữa, khi lập kế hoạch cho từng quý, mặc dù đã tính cho số lợng tiêu thụ cụ thể mỗi quý là khác nhau nhng vẫn cha phù hợp với thực tế vì thời điểm đó Công ty cha nhận đợc đơn đặt hàng cụ thể và cha lờng trớc đợc sự biến động của thị trờng trong năm 2002.

- Việc tiêu thụ nội địa thực tế mạnh hơn so với kế hoạch là do việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty đã đẩy số lợng giầy bán ra tăng lên. Hiện nay có khá nhiều doanh nghiệp chuyên sản xuất giầy các loại với số lợng, chủng loại, mẫu mã hết sức phong phú, giá cả hợp lý. Ngoài ra trong năm, phong trào luyện tập thể dục thể thao cũng tăng lên do đó số lợng giầy vải tiêu thụ cũng tăng.

- Và một nguyên nhân khá quan trọng khác là do sự thay đổi việc áp dụng luật thuế, từ thuế doanh thu sang thuế giá trị gia tăng. Vì vậy, Công ty đã cố gắng đẩy mạnh việc bán sản phẩm ra trong năm 2002. Đây là những yếu tố mà khi lập kế hoạch Công ty cha dự đoán trớc đợc nên việc lập kế hoạch về số lợng giầy tiêu thụ có thấp hơn so với thực tế.

Tóm lại, về cơ bản những mặt hàng thuộc lĩnh vực sản xuất chính của Công ty có mức tiêu thụ thực tế vợt hơn so với kế hoạch đạt ra. Tuy vậy, Công ty vẫn phải liên tục duy trì tiến độ chất lợng sản xuất, không ngừng đầu t đổi mới thiết bị, nâng cao tay nghề công nhân sản xuất ...để củng cố hơn nữa hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở Công ty.

Nhân tố thứ hai: Kết cấu các loại giầy tiêu thụ.

Để thấy rõ mức độ ảnh hởng của nhân tố kết cấu sản phẩm giầy tiêu thụ đến sự tăng giảm doanh thu tiêu thụ sản phẩm giầy thực tế so với kế hoạch 2002 cần xem xét sự thay đổi kết cấu sản phẩm trong biểu số 5 áp

dùng cho hai loại sản phẩm chính. Đây là nhân tố ảnh hởng mạnh mẽ đến việc giảm doanh thu tiêu thụ.

Biểu 5 : So sánh kết cấu sản phẩm giầy tiêu thụ thực tế với kế hoạch 2002. Tên Kế hoạch 2002 Thực tế 2002 Chênh Số lợng (đôi) Tỷ trọng (%) Số lợng (đôi) Tỷ trọng (%)

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm và các phương hướng biên pháp nhằm thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty da giầy Hà Nội (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w