Đối tượng và phương pháp tính giá thành thành phẩm.

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh thép việt (Trang 60 - 69)

* Đối tượng tính giá thành của công ty

Công ty TNHH Thép Việt là công ty cơ khí, sản xuất các sản phẩm từ thép sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng và sản xuất hàng loạt, có quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục và có bán thành phẩm tiêu thụ ra ngoài. Nên đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng và bán thành phẩm ở các giai đoạn.

* Phương pháp tính giá thành của công ty

+ Nội dung:

Cụng ty áp dụng phương pháp giản đơn để tính giá thành sản phẩm phương pháp này phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, sản xuất ra nhiều sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo hàng tháng.

Ưu điểm của phương pháp này là công việc tính toán đơn giản, chủ yếu dựa vào số liệu chi phớ đó tập hợp được trong kỳ và khối lượng từng loại sản phẩm sản xuất ra để tính giá thành đơn vị. Do đó cung cấp kịp thời thông tin cho lãnh đạo công ty về tình hình sản xuất và những chi phí doanh nghiệp phải chi ra trong kỳ.

Công ty TNHH Thép Việt áp dụng phương pháp giản đơn để tính giá thành sản phẩm không nhữnh phù hợp với đặc diểm sản xuất cũng như đặc điểm quy trình công nghệ mà còn tận dụng được những ưu điểm của phương pháp này.

Tổng giá thành sản phẩm = Giá trị sp dở dang đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.

2.2.2- Quy tỡnh tớnh giá thành

Ví dụ: Xuất kho tôn cuộn 1.2mm để sản xuất thộp hỡnh U 100 trong tháng10

năm 2011, bao gồm 631.935.000 đồng vật liệu chính, 45.230.000 đồng vật liệu phu. Cuối tháng hoàn thành nhập kho 7.500 thanh sản phẩm thép chữ U ( số lượng 82 tấn) còn dở dang 100 thanh U 100 với mức độ hoàn thành 50%. Chi phí nhân công

phát sinh là : 30.169.000 đồng . Chi phí nguyên vật liệu chính dở dang đầu tháng là : 98.750.000 đ

Căn cứ vào tài liệu trên ta có:

Giá trị = Số lượng sản phẩm dở dang x Toàn bộ

vật liệu chính cuối kỳ (không quy đổi) giá trị

nằm trong Số lượng + Số lượng SPDD vật liệu chính

SP dở dang thành phẩm không quy đổi xuất dùng

Thay số vào ta có: Giá trị = 100 x 631.935.000 vật liệu chính nằm trong 7.500 + 100 SP dở dang = 6.319.350 đồng

Chi phí chế = Số lượng sản phẩm dở dang x Tổng chi phí

biến nằm trong cuối kỳ (có quy đổi) chế biến

SP dở dang Số lượng + Số lượng SPDD từng loại

(theo từng loại) thành phẩm có đổi

Thay số ta có: Giá trị = 100 x 50% x 45.230.000 vật liệu phụ nằm trong 7.500 + 100 x 50% SP dở dang = 452.300 đồng Chi phí = 100 x 50% x 15.320.000 NCTT nằm trong 7.500 + 100 x 50% SP dở dang = 153.200 đồng Chi phí = 100 x 50% x 30.169.000 sản xuất chung nằm trong 7.500 + 100 x 50% SP dở dang = 301.690 đồng

BIỂU 5.1

ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH THẫP VIỆT ĐỊA CHỈ: PHÙNG XÁ – THẠCH THẤT – HÀ

NỘI

Số S37 - DN

Theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC Ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ tài chính

PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH THÀNH PHẨM Tháng 10 năm 2011 Thành phẩm : Thép U 100 Số lượng : 7.500 thanh đ/v: đồng Khoản mục Giá trị SP dở dang đầu kỳ CP phát sinh trong kỳ Giá trị SP dở dang cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị 1. CPNVLTT 98.750.00 0 677.165.00 0 6.771.650 769.143.350 102.552.450 - NVL chính 98.750.00 0 631.935.00 0 6.319.350 724.365.650 96.582.090 - VL phụ - 45.230.000 452.300 44.777.700 5.970.360 2. CPNCTT - 15.320.000 153.200 15.076.800 2.010.240 3. CP SXC - 30.169.000 301.690 30.470.690 4.062.760 Tổng cộng 814.087.460 108.625.450 Ngày 31 tháng 10 năm 2011 NGƯỜI LẬP BẢNG (đã ký) KẾ TOÁN TRƯỞNG (đã ký)

Tương tự như vậy ta cũng xác định được tổng giá thành và giá thành đơn vị của các loại sản phẩm khác.

CHƯƠNG 3

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHÍ PHÍ SẢN XUẤT VÀ TèNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THẫP VIỆT

3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế chi phí sản xuất và tớnh giỏ giá thành sản phẩm tại công ty

Trong nhiều năm qua Công ty TNHH Thép Việt đã trải qua không ít khó khăn, thách thức cảu sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Nhưng với đội ngũ cán bộ lãnh đạo có năng lực, cũng như đội ngũ cán bộ kỹ thuật, đội ngũ kế toán lành nghề đã giúp công ty vượt qua thử thách để đứng vững trên thị trường, một phần phải kể đến công lao to lớn của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty . Không những đề ra biện pháp quản lý chi phí một cách tiết kiệm, làm cho giá thành sản phẩm trong các kỳ khá ổn định mà cũn giỳp cho sản phẩm của công ty giữ một vị trí quan trọng trên thị trường tiêu dùng Việt Nam.

Quá trình tìm hiểu về phương pháp tổ chức, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty TNHH Thép Việt có những mặt ưu điểm và nhược điểm sau:

3.1.1 Ưu điểm.

Công ty TNHH Thép Việt áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ là phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất của công ty , vì hiện nay công ty vẫn hạch toán theo phương pháp thủ công, phương pháp này chuyên môn hoá đội ngũ kế toán.

- Phương pháp hạch toán của công ty nhìn chung theo đúng chế độ kế toán hiện hành, các số liệu kế toán được luân chuyển qua các chứng từ, sổ sách rõ ràng và chính xác. Do đó tạo điều kiện cho việc kiểm tra của lãnh đạo công ty cũng như là những giải trình đối với các cơ quan, nhà nước khi có yêu cầu.

Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để tập hợp chi phí sản xuất là thích hợp, phản ánh kịp thời các khoản chi phí phát sinh thường xuyên liên tục, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .

Công ty đó cú những biện pháp đúng đắn trong việc lập định mức nguyên vật liệu, giao định mức chi phí cho phân xưởng sản xuất, quản lý chặt chẽ khâu xuất vật tư, đã nâng cao được trách nhiệm quản lý cho các phân xưởng, việc xây dựng định mức nguyên vật liệu tương đối hợp lý góp phần giảm đáng kể về chi phí sản xuất đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu. Các chi phí sản xuất phát sinh được kế toán phần hành theo dõi và tập hợp một cách chính xác và đầy đủ.

Phương pháp tính giá thành của công ty đơn giản và rõ ràng, khoản mục chi phí được mở theo yêu cầu của ngành, do đó cho phép tập hợp chi phí một cách chính xác.

Nhìn chung, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thép Việt được tổ chức tương đối chặt chẽ, kịp thời, chi phí phát sinh tháng nào được tập hợp ngay trong thỏng đú. Bờn cạch những ưu điểm trên, công ty vẫn còn một số nhược điểm trong công tác hạch toán cần khắc phục và bổ sung nhằm thực hiện đúng chính sách chế độ của nhà nước, vừa đảm bảo tính chất hợp lý của các khoản chi phí phát sinh.

3.2.2 - Nhược điểm.

Với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, đội ngũ kế toán phải liên tục phản ánh và ghi sổ các nghiệp vụ từng ngày. Chính vì vậy, sự kiêm nhiệm phần hành kế toán còn chưa hợp lý về công tác kế toán.

Trong kỳ công ty khụng trớch trước tiền lương nghỉ phép của công nhân viên, do đó giá thành sản phẩm hàng tháng cũng ít nhiều bị biến động.

Với nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hàng ngày, hình thức sổ kế toán mà công ty sử dụng là NK chứng từ . Vì vậy, số lượng sổ sử dụng để ghi chép phản ánh các nghiệp vụ rất nhều. Công tác máy vi tính chỉ có tác dụng lưu trữ và tính số tổng cộng cuối cùng mà chưa giảm bớt phần việc kế toán hàng ngày.

Với việc hạch toán lương nhân viên phân xưởng trong chi phí sản xuất chung bên cạnh tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất và tiền lương công nhân gián tiếp được tính vào giá thành sản phẩm thì tiền lương của bộ phận quản lý doanh nghiệp lại được phân bổ theo tỷ lệ 50% vào chi phí sản xuất chung. Tức là giá thành của sản phẩm cũng phải chịu thêm một phần chi phí lương của bộ phận quản lý doanh nghiệp vào sản xuất tuỳ theo mức độ tham gia vào quá trình sản xuất. Cách phân bổ như vậy sẽ làm cho chi phí sản xuất chung tăng lên và tất yếu dẫn tới giá thành sản phẩm cũng tăng.

Với CPSXC phần dịch vụ mua ngoài ( điện, điện thoại ) công ty chưa lắp công tơ điện và điện thoại riêng cho từng phân xưởng mà chỉ tập hợp các chi phí

này theo toàn bộ các phân xưởng rồi cuối kỳ mới phân bổ cho từng phân xưởng theo chi phí trực tiếp(chi phí NVLTT, chi phí NCTT) của phân xưởng đó. Mà thực chất chi phí về điện, điện thoại không tỷ lệ với chi phí trực tiếp của các phân xưởng. Do vậy tiêu thức phân bổ này là chưa hợp lý sẽ dẫn đến giá thành thành phẩm tại từng phân xưởng không được chính xác.

3.1.3- Phương hướng hoàn thiện:

Có thể thấy giá thành là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh và đo lường hiệu quả sản xuất. Đồng thời, chỉ tiêu giá thành còn giữ chức năng thông tin và kiểm tra về chi phí, giúp cho nhà quản lý có cơ sở để đề ra quyết định đúng đắn , kịp thời. Muốn tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm thì phải nâng cao chất lượng công tác hạch toán kế toán

Và để đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong kế toán, bộ máy kế toán của công ty nên phân công một cách hợp lý hơn đối với các phần hành kế toán. Tránh tình trạng kế toán tiền lương kiêm kế toán TSCĐ, kiêm kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm... Việc một kế toán kiêm nhiều phần hành có thể làm mất tính khách quan của việc phản ánh chi phí sản xuất. Vì vậy, chi nhánh có thể áp dụng phần mềm kế toán để giảm bớt khối lượng công việc kế toán.

3.3. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

* Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung.

Hiện nay, Công ty TNHH Thép Việt không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, điều này đã làm giá thành sản phẩm giữa các kỳ của công ty không ổn định. Bởi vì trong tháng nếu công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ ớt, thỡ khối lượng sản phẩm sản xuất được nhiều, chi phí nhân công trực tiếp trên một đơn vị sản phẩm không quá cao, còn nếu trong tháng số công nhân sản xuất trực tiếp nghỉ phép nhiều thì khối lượng sản phẩm sản xuất sẽ ít trong khi đó chi phí nhân công vẫn phải chi ra và do đó chi phí nhân công tính cho một đơn vị sản phẩm tăng lên.

Vì vậy, công ty nên thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất để làm cho giá thành sản phẩm ổn định hơn.

Công ty có thể trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xất theo chế Mức tính trước tiền lương Tiền lương chính thực Tỷ lệ tích trước tiền lương kế hoạch = tế phải trả CNTTSX x trích trong tháng trong tháng

Tỷ lệ trích Tổng số lương phép kế hoạch của CCNTT

trước =

Tổng lương chính kế hoạch năm của CNTTSXđộ

- Về chi phí tiền lương nhân viên phân xưởng:

Chi phí nhân viên phân xưởng phản ánh những chi phí về lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng (quản đốc, phó quản đốc, nhân viên hạch toán phân xưởng, thủ kho...) và các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, CP công đoàn trích theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh.

Như vậy chi phí tiền lương nhân viên phân xưởng chỉ bao gồm những chi phí cho nhân viên quản lý phân xưởng. Nhưng ở Công ty thì ngoài tiền lương của cán bộ quản lý phân xưởng thì chi phí về nhân viên phân xưởng còn phải chịu phân bổ 50% chi phí quản lý toàn doanh nghiệp. Phân bổ như vậy là không đúng theo chế độ kế toán hiện hành vì chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí ngoài sản xuất cho nên không được tính vào chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, làm như vậy sẽ dẫn đến chi phí sản xuất chung tăng lên. Cho nên để khắc phục được vấn đề này công ty nên đánh giá và sắp xếp lại nhân viên làm việc gián tiếp tại cỏc phũng ban và phân xưởng theo đúng chức năng mà thực tế họ đang làm. Và 50% chi phí quản lý doanh nghiệp phải được hạch toán vào TK 642-Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Điều này tạo điều kiện tăng cường quản trị nhân lực trong công ty, hạch toán chính xác hơn chi phí sản xuất chung trong giá thành.

Ở công ty, chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm chi phí tiền điện, tiền điện thoại. Nhưng những chi phí này được tập hợp cho toàn bộ các phân xưởng rồi cuối kỳ mới phân bổ chi tiết cho từng phân xưởng.

Sở dĩ Công ty phải làm như vậy là do công ty chưa thực lắp công tơ điện, điện thoại cho từng phân xưởng nên không thể xác định được mức chi phí tiêu hao thực tế cho từng phân xưởng là bao nhiêu, ảnh hưởng tới việc tính giá thành một cách chính xác của các thành phẩm tại từng phân xưởng. Vì vậy, để thuận tiện cho việc hạch toán chính xác chi phí sản xuất cũng như tính chính xác giá thành vấn đề đặt ra cho Công ty là phải đầu tư lắp đặt cho mỗi phân xưởng sản xuất một công tơ điện và một máy điện thoại riêng biệt. Điều này, một mặt tạo thuận lợi cho việc tập hợp chi phí, mặt khác giúp cho các nhà quản lý biết được các phân xưởng đó hoạt động có hiệu quả hay không, thực hiện tiết kiệm hay lãng phí để từ đó đưa ra các quyết định quản lý chính xác và tối ưu..

* Áp dụng máy tính trong công tác kế toán.

Vì công ty sử dụng hình thức NKCT để theo dõi, ghi chép tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn của toàn công ty , nên hình thức sổ phức tạp, số liệu luân chuyển giữa các sổ rắc rối đặc biệt là NKCT số 7. Hiện nay kế toán tập hợp chi phí vẫn phải tập hợp số liệu từ các phần hành kế toán khác bằng phương pháp thủ công, làm cho công việc của kế toán mất khá nhiều thời gian. Về công tác kế toán đơn giản và nhanh chóng, công ty nên sử dụng phần mềm kế toán do mua ngoài hoặc tự thiết kế. Để đáp ứng yêu cầu cơ bản của kế toán là trung thực, khách quan, thống nhất, đầy đủ kịp thời thì khi áp dụng công nghệ máy tính, công ty cần chú ý một điểm sau:

- Phải đảm bảo quan hệ đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, khi nhập dữ liệu vào máy phải đảm bảo ghi được sổ chi tiết và sổ tổng hợp.

- Đảm bảo tính đồng bộ và hoàn chỉnh quá trình hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh, giúp cho các phần hành kế toán có thể kiểm soát được lẫn nhau.

- Chương trình phần mềm kế toán phải có hệ thống quản lý mật khẩu chống người không có trách nhiệm thâm nhập, khai thác, sử dụng chương trình trờn mỏy.

- Tổ chức mó hoỏ cỏc đối tượng quản lý, tên gọi các đối tượng quản lý đều phải được mó hoỏ ở doanh nghiệp, thống nhất giữa các bộ phận có liên quan. Đảm

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh thép việt (Trang 60 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w