Quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Một phần của tài liệu Câu Hỏi Đáp Án Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam (Trang 48 - 52)

- Nguyên nhân những hạn chế

b. Quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Một là, công nghiệp hoa gắn với hiện đại hoa và công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phat triển kinh tế tri thức.

- Hiện nay, tac động của cuộc cach mạng khoa học – công nghệ và xu thế hội nhập toàn cầu hoa đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với đất nước.

- Nước ta cần phải và có thể tiến hành công nghiệp hoa theo kiểu rut ngắn thời gian, không trải qua cac bước phat triển tuần tự từ kinh tế nong nghiệp l ên kinh tế cong nghiệp rồi mới phat triển kinh tế tri thức.

- Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đo sự sản sinh ra, phổ cập v à sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phat triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Hai là, công nghiệp hoa, hiện đại hoa gắn với phat triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.

- Công nghiệp hoa, hiện đại hoa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đo kinh tế nha nước giữ vai trò chủ đạo. Phương thứcphân bổ nguồn lực để cong nghiệp hoa được thực hiện chủ yếu bằng cơ chế thị trường; trong đo, ưu tien những ngành, những lĩnh vực co hiệu quả cao.

- Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm khai thac thị tr ường thế giới để tiêu thụ những sản phẩm ma nước ta co nhiều lợi thế, thu hut vốn đầu t ư nước ngoài, thu hút công nghệ hiện đại, học hỏi kinh nghiệm quản ly ti ên tiến của thế giới.

- Kết hợp sức mạnh dan tộc với sức mạnh thời đại để phat triển kinh tế và đẩy nhanh cong nghiệp hoa, hiện đại hoa.

Ba là, lấy phat huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phat triển nhanh bền vững.

- Trong năm yếu tố chủ yếu để tăng trưởng kinh tế (vốn, khoa học và công nghe, con người, cơ cấu kinh tế, thể chế chinh trị và quản ly nha nước), con người là yếu tố quyết định. Lực lượng can bộ khoa học và công nghệ, khoa học quản ly va đội ngũ cong nhan lành nghề giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hoa. Để nguồn lực con người đap ứng yêu cầu, cần đặc biệt chu y đến phat triển giao dục, đào tạo.

Bốn là, khoa học và công nghệ là nền tảng va động lực của cong nghiệp hóa.

Muốn đẩy nhanh qua trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa gắn với phat triển kinh tế tri thức thì phát triển khoa học cong nghệ là yêu cầu tất yếu và bức xuc. Phải đẩy mạnh việc chọn lọc nhập cong nghệ, mua sang chế kết hợp với phat triển cong nghệ nội sinh. Khoa học v à công nghệ cùng với giao dục đào tạo được xem là quốc sach hang đầu, là nền tảng va động lực cho công nghiệp hoa, hiện đại hoa…

Năm la, phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đoi với việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ moi trường tự nhiên,bảo tồn đa dạng sinh học.

- Mục tiêu của cong nghiệp hoa và của tăng trưởng kinh tế là vì con người; vì dân giàu, nước mạnh, xã hội cong bằng, dan chủ, văn minh.

- Bảo vệ moi trường tự nhiên và bảo tồn sự đa dạng sinh học chinh l à bảo vệ điều kiện sống của con người và cũng là nội dung của sự phat triển bền vững__

Câu 31: Mục tiêu CNH-HĐH đến năm 2000 trong thời kỳ đổi mới đất nước?

- Mục tiêu lâu dài của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng – an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.

- Để thực hiện mục tiêu trên, ở mỗi thời kỳ phải đạt được những mục tiêu cụ thể. Đại hội X xác định mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Câu 32: Kết quả, ý nghĩa về công tác đối ngoại của Đảng trong sự nghiệp đổi mới đất nước?

Hơn 20 năm thực hiện đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại,hội nhập kinh tế quốctế,nước ta đã đạt được nhưng kết quả:

- Một là,phá thế bao vây,cấm vận của các thế lực thù địch,tạo dưng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt nam tham gia kí hiệp định pari(ngày 23-10- 1991)về một giải pháp toàn diện cho vấn đề cam-pu-chia,đã mở ra tiền đề để việt nam thúc đẩy quan hệ với khu vực và cộng đồng quốc tế.

+ Việt nam đã bình thường hóa với quan hệ trung quốc(ngày 10-11-1991).tháng 11-1992 chính phủ nhật bản đã quyết định nối lại viện trợ ODA cho việt nam,bình thường hóa với hoa kì(ngày 11-7-1995)

+ Tháng 7-1995 việt nam gia nhập ASEAN,đánh dấu sự hội nhập của nước ta với các nước khu vực đông nam á.

- Hai la,giai quyết các vấn đề hòa bình biên giới,lãnh thổ,biển đảo với các nước liên quan.

Đã đàm phán thành công với nước malaixia về giải pháp”gác tranh đấu,cùng khai thác”ở vùng biển trùng lấn của hai nước.thu hẹp diện tranh chấp vùng biển giữa ta và các nước ASEAN.đã kí với trung quốc:hiệp ước về phân định biên giới trên bộ,hiệp định phân định vịnh bắc bộ và hiệp định hợp tác về nghề cá.

- Ba là,mở rộng đối ngoại theo hướng đa phương hóa,đa dạng hóa.

Lần đầu tiên trong lịch sử,việt nam có quan hệ chính thức với các nước lớn,kể cả năm nước ủy viên thường trực hội đồng bảo an lien hợp quốc;tất cả các nước lớn đều coi trọng vai trò to lớn của việt nam ở đông nam á.đã kí hiệp dịnh khung về hợp tác với EU(năm 1995);năm 1999 kí thỏa thuận với trung quốc khung khổ quan hệ”láng giềng hữu nghị,hợp tác toàn diện,ổn định lâu dài,hướng tới tương lai”;tháng 5-2008 thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện việt nam-Trung Quốc;ngày 13-7-2001,kí kết hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kì;tuyên bố về quan hệ đối tác với Nga(nam 2001).khung khổ quan hệ đối tác tin cậy và ổn định lâu dài với Nhật Bản(năm 2002).việt nam đã thiết lập ngoại giao với 169 nước trong tổng số 200 nước trên thế giới.tháng 10-2007,đại hội đồng lien hợp quốc đã bầu việt nam làm ủy viên không thương trực Hội Đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009.

- Bốn la:tham gia các tổ chức quốc tế.năm 1993,việt nam công khai quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.sau khi gia nhập ASEAN,việt nam đã tham gia khu vực mậu dichj tự do ASEAN(AFTA).thang3-1996,tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Á=ÂU.ngày 11-1-2007,việt nam được kết nạp là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thương mại thế giới.

- Năm là:thu hút vốn đầu tư nước ngoài,mở rộng thị trường,tiếp thu khoa học công nghệ và khả năng quản lí.tạo dựngđược quan hệ kinh tế thương mại với trên 180 quốc gia và vùng lanh thổ.thiết lập và kí hiệp định thương mại hai chiều với gần 90 nước và vùng lãnh thổ.hội nhập quốc tế đã tạo cơ hội để nước ta tiếp cận với những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới.thông qua các dự án lien doanh hợp tác với nước ngoài,việt nam đã tiếp

nhận dược nhiều kinh Nghiệm quản lí và sản xuất hiện đại.

- Sáu la:từng bước đưa hoạt động của doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh

* ý nghĩa:

Tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài cung nguồn lực ở trong nước hình thành sức mạnh tổng hợp,góp phần đưa đến những thành tựu to lớn.góp phần giữ vững củng cố và độc lập,tự chủ diinhj hướng xã hội chủ nghĩa.giữ vững an ninh quốc gia và bản sắc văn hóa dân tộc,nâng cao vị thế và phát huy vai trò nước ta trên trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Câu Hỏi Đáp Án Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w