ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN TRÍCH LY ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY

Một phần của tài liệu Luận văn công nghệ hóa thực phẩm trích ly dầu gấc từ màng gấc bằng enzim pectinex ultra sp l (Trang 60 - 64)

LY DẦU GẤC TỪ MÀNG GẤC TƢƠI SAU KHI ĐÃ XỬ LÝ ENZYME

Lấy thông số tối ƣu của 3 thí nghiệm trên làm cơ sở cho thí nghiệm này.

Tiến hành làm với 5 mẫu tƣơng ứng với các thời gian trích ly khác nhau từ 3 giờ đến 7 giờ

Bảng 3.7 Ảnh hƣởng của thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly dầu gấc

Thời gian trích ly (giờ) Hiệu suất trích ly (%) Hàm lƣợng

-Carotene (mg/100g) 3 94.75a 310a 4 95.78b 316a 5 96.47c 324b 6 96.55c 325b 7 96.64c 326b

Chú thích: a, b, c (p < 0.05) khác biệt có ý nghĩa thống kê

Số liệu là trung bình của 3 lần lặp lại

Hình 3.11 Ảnh hƣởng của thời gian trích ly đến hiệu suất

Từ hình 3.11 và bảng 3.7 cho thấy, thời gian trích ly cũng ảnh hƣởng đến hiệu suất trích ly, khi tăng thời gian trích ly thì hiệu suất trích ly cũng tăng cụ thể thời gian tăng từ 3 giờ đến 5 giờ thì hiệu suất trích ly tăng có sự khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5% (từ 94.75% đến 96.47%) do thời gian trích ly càng lâu nên khả năng

tiếp xúc của cơ chất với dung môi n-hexan tăng từ đó tăng khả năng khuếch tán dầu vào dung môi bởi sự đối lƣu [2] nên hiệu suất trích ly cũng tăng. Nhƣng khi tăng thời gian lên từ 5 giờ đến 7 giờ thì không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5% (hiệu suất tăng từ 96.47% đến 96.64%) có thể do thời gian trên lƣợng dầu trong nguyên liệu trích gần cạn kiệt nên hiệu suất trích ly không tăng đáng kể.

Hình 3.12 Ảnh hƣởng của thời gian trích ly đến hàm lƣợng -carotene Từ bảng 3.7 và hình 3.12 cho thấy khi tăng thời gian trích ly thì hàm lƣợng - carotene cũng tăng, cụ thể thời gian tăng từ 3 giờ đến 5 giờ thì hàm lƣợng - carotene tăng từ 310 mg/100g đến 324 mg/100g có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%. Còn ở mẫu có thời gian trích ly từ 5 giờ đến 7 giờ thì hàm lƣợng -carotene tăng nhƣng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (hàm lƣợng -carotene tăng không đáng kể từ 324 mg/100g đến 326 mg/100g). Do -carotene tan trong dầu [13] nên khi hiệu suất trích ly tăng thì hàm lƣợng -carotene cũng tăng.

Từ kết quả này ta thấy mẫu có thời gian trích ly 5 giờ cho kết quả tốt nhất cho quá trình trích ly bằng dung môi n-hexan ở 500

3.6. ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN TRÍCH LY ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY DẦU GẤC TỪ MÀNG GẤC KHÔ KHÔNG XỬ LÝ ENZYME LY DẦU GẤC TỪ MÀNG GẤC KHÔ KHÔNG XỬ LÝ ENZYME

Lấy thông số tối ƣu của 3 thí nghiệm trên làm cơ sở cho thí nghiệm này.

Tiến hành thí nghiệm với 5 mẫu tƣơng ứng với các thời gian trích ly khác nhau từ 4 giờ đến 9 giờ

Bảng 3.8 Ảnh hƣởng của thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly dầu gấc

Thời gian trích ly (giờ) Hiệu suất trích ly (%) Hàm lƣợng

-Carotene (mg/100g) 4 86.39a 194a 5 89.75b 210b 6 91.17c 223c 7 91.21c 223c 8 91.30c 221d 9 91.34c 219e

Chú thích: a, b, c (p < 0.05) khác biệt có ý nghĩa thống kê

Số liệu là trung bình của 3 lần lặp lại

Hình 3.13 Ảnh hƣởng của thời gian trích ly đến hiệu suất

Từ hình 3.13 và bảng 3.8 cho thấy, khi tăng thời gian trích ly thì hiệu suất trích ly cũng tăng, thời gian tăng từ 4 giờ đến 9 giờ thì hiệu suất trích ly tăng lên từ 86.39%

đến 91.34%, do thời gian trích ly càng lâu nên khả năng tiếp xúc của cơ chất với dung môi n-hexan cũng tăng [2] nên hiệu suất trích ly cũng tăng. Ở thời gian từ 6 giờ đến 9 giờ không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5% (từ 91.17% đến 91.34%), có thể do thời gian trên lƣợng dầu trong nguyên liệu trích gần cạn kiệt nên hiệu suất trích ly không tăng.

Hình 3.14 Ảnh hƣởng của thời gian trích ly đến hàm lƣợng -carotene

Qua đồ thị 3.14 và bảng 3.8 cho thấy, tùy thời gian trích ly khác nhau thì hàm lƣợng -carotene tăng giảm cũng khác nhau, thời gian từ 4 giờ đến 7 giờ thì hàm lƣợng -carotene tăng từ 194 mg/100g đến 223 mg/100g. Qua bảng 3.6 ta thấy ở thời gian từ 6 giờ đến 7 giờ không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5% nhƣng khi tăng thời gian từ 7 giờ đến 9 giờ thì hàm lƣợng -carotene có xu hƣớng giảm và có sự khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5% so với những mẫu còn lại. Nguyên nhân là do thời gian xử lý enzyme dài dẫn đến quá trình oxy hóa -carotene trong dầu làm giảm hàm lƣợng -carotene [24].

Từ kết quả thí nghiệm trên, mẫu trích ly ở thời gian 6 giờ đƣợc chọn là mẫu tốt nhất cho thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Luận văn công nghệ hóa thực phẩm trích ly dầu gấc từ màng gấc bằng enzim pectinex ultra sp l (Trang 60 - 64)