Cĩ, một chính sách tín dụng thắt chặt hơn sẽ làm giảm doanh thu
Một số khách hàng sẽ chọn mua hàng ở nơi
khách nếu họ bị áp lực phải thanh tốn sớm hơn.
SKI phải cân bằng lợi ích của nợ xấu ít hơn với chi phí của việc doanh thu cĩ thể mất đi.
Nếu SKI cĩ thể giảm kỳ thu tiền bq mà khơng ảnh hưởng đến doanh
thu, điều này cĩ ảnh hưởng như thế nào đến tiền mặt của cơng ty?
Ngắn hạn: Nếu khách hàng trả tiến sớm hơn, điều này làm tăng tiền mặt nắm giữ.
Dài hạn: qua thời gian, cơng ty sẽ đầu tư tiền vào các tài sản sinh lợi hơn, hay chi trả cho cổ đơng. Cả hai hành động này đều làm tăng EVA của cơng ty.
Case Study
Công ty XYZ bán sản với giá 100 ngàn đồng, biến phí cho một sản phẩm là 80 ngàn. Công ty đang hoạt động dưới mức công suất tối đa, và có thể tăng sản lượng
mà không tăng chi phí cố định.
Hiện tại doanh thu hàng năm là 24.000 triệu đồng, điều khoản tín dụng là net 30 và khách hàng trả tiền đúng hạn.
Công ty hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, chấp nhận bán chịu cho những khách hàng có tiềm lực tài chính yếu hơn, với việc hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng doanh thu của công ty sẽ tăng 25%, kỳ thu tiền bình quân của các khách hàng mới là 60
ngày. Các khách hàng cũ sẽ không thay đổi thời gian trả nợ. Thuế thu nhập của công ty là 25%, chi phí tài trợ sau thuế là 14%.
Chúng ta thử đánh giá lợi ích và chi phí của việc hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng:
- Lợi ích: doanh thu tăng, lợi nhuận sẽ tăng. Vì định phí không thay đổi nên lợi nhuận tăng thêm là:
„ Số lượng sản phầm tăng thêm: 6.000.000/ 100 = 60.000 sản phẩm
„ Lợi nhuận tăng thêm: (100 ‟ 80)x 60.000 = 1.200.000 ngàn đồng
„ Lợi nhuận sau thuế tăng: 75% x 1.200.000 = 900.000 ngàn đồng
- Chi phí: chi phí tài trợ cho khoản phải thu tăng thêm
Khoản phải thu của công ty tăng thêm là:
Phải thu tăng = Doanh thu bq mới x kỳ thu tiền bq mới
= 6.000.000/360 x 60 = 1.000.000 ngàn đồng
Bán thêm một sản phẩm, công ty phải chi thêm chi phí là 80% giá bán, khoản chi phí này công ty
Do đó, với khoản phải thu tăng thêm này công ty phải đầu tư thêm một khoản vốn bằng với phần biến phí gắn với sản phầm nằm trong khoản phải thu. Do đó:
Khoản đầu tư tăng thêm vào khoản phải thu làø: = 80% x 1.000.000 = 800.000 ngàn đồng
Chi phí tài trợ tăng thêm: 14% x 800.000 = 112.000 ngàn đồng
Giá trị kinh tế tăng thêm EVA = 900.000‟112.000 = 788.000 ngàn đồng.
Thay đổi thời hạn bán chịu
Giả sử công ty XYZ ở trên quyết định thay đổi thời hạn bán chịu từ net 30 lên net 60, dự tính khách hàng trả nợ đúng kỳ hạn. Việc kéo dài thời hạn tín dụng này làm cho doanh thu tăng thêm 3.600 triệu đồng.
Ta thử phân tích chi phí và lợi ích của việc thay đổi điều khoản tín dụng:
- Lợi ích: lợi nhuận tăng thêm
Số lượng sản phẩm tăng thêm: 3.600.000/ 100 = 36.000 sản phẩm
Lợi nhuận tăng thêm: (100 ‟ 80)x 36.000 = 720.000 ngàn đồng
Lợi nhuận sau thuế tăng: 75% x 720.000 = 540.000 ngàn đồng
- Chi phí tăng thêm: Chính là chi phí tài trợ cho khoản phải thu tăng thêm.
Khoản phải thu tăng thêm gồm hai phần: Phần tăng do kéo dài thời hạn nợ của các khách hàng cũ và phần tăng do doanh thu tăng thêm.
Tăng do kéo dài thời hạn nợ của khách hàng cũ: = Doanh thu cũ bq x kỳ thu tiền tăng thêm
= 24.000.000/360 x 30 = 2.000.000 ngàn đồng. Tăng do các khách hàng mới:
= Doanh thu mới bq x kỳ thu tiền bq mới = 3.600.000/360 x 60 = 600.000 ngàn đồng
Bán thêm một sản phẩm, công ty phải chi thêm chi phí là 80% giá bán, khoản chi phí này công ty không thu được ngay mà nằm ớ khoản phải thu. Do đó, với khoản phải thu tăng thêm này công ty phải đầu tư thêm một khoản vốn
Khoản đầu tư tăng thêm vào khoản phải thu tăng thêm do doanh thu mới làø:
= 80% x 600.000 = 480.000 ngàn đồng
Tổng đầu tư tăng thêm vào khoản phải thu: = 2.000.000 + 480.000 = 2.480.000 ngàn đồng Chi phí tài trợ tăng thêm:
= 14% x 2.480.000 = 347.200 ngàn đồng Giá trị kinh tế tăng thêm:
Công ty có doanh thu hàng năm là 3.000 triệu đồng, và kỳ thu tiền bình quân là 60 ngày. Điều khoản tín dụng hiện tại của công ty là net 45 và không có chiết khấu. Nếu công ty thay đổi điều khoản tín dụng thành “2/10 net 45”, kỳ thu tiền bình quân có thể giảm 30 ngày, 60% khách hàng sẽ thanh toán sớm để hưởng chiết khấu. Chi phí sử dụng vốn trước thuế của công ty là 20%. Công ty nên thay đổi điều khoản tín dụng không?
- Lợi ích: Khi công ty đưa ra chiết khấu thanh toán, nhằm mục đích là khuyến khích khách
hàng thanh toán sớm, công ty có thể thu hồi tiền được nhanh, giảm đầu tư vào khoản phải thu. Do đó, công ty sẽ tiết kiệm được chi phí tài trợ. Lợi ích ở đây chính là chi phí tiết kiệm được từ giảm đầu tư vào khoản phải thu.
Khoản phải thu cũ: 3.000/360 x60 = 500 triệu. Khoản phải thu mới: 3000/360 x 30 = 250 triệu Chi phí tài trợ tiết kiệm: 20% x 250 = 50
Tín dụng ngắn hạn
Các khoản nợ phải thanh tốn trong vịng 1 năm.
Các nguồn tín dụng ngắn hạn chính
Phải trả người bán (Tín dụng thương mại)
Vay ngân hàng
Thương phiếu
Các khoản phải trả khác
Từ gĩc nhìn của cơng ty, tín dụng ngắn hạn rủi ro hơn nợ dài hạn.
Luơn luơn cĩ một khoản phải chi trả.
Thuận lợi và bất lợi của nguồn tài trợ ngắn hạn
Thuận lợi
Tốc độ
Linh hoạt
Chi phí thấp hơn nguồn dài hạn
Bất lợi
Chi phí lãi thay đổi
Cơng ty cĩ thể cĩ rủi ro vỡ nợ do các điều kiện kinh tế tạm thời.
Tín dụng thương mại là gì?
Tín dụng thương mại là tín dụng được cấp bỡi nhà cung cấp của doanh nghiệp.
Tín dụng thương mại thơng thường là nguồn tín dụng ngắn hạn lớn nhất, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhỏ.
Tự động phát sinh, dễ cĩ, nhưng chi phí cĩ thể cao.
Điều khoản tín dụng thương mại Một cơng ty mua $3,000,000 net ($3,030,303 Một cơng ty mua $3,000,000 net ($3,030,303
gross) theo điều khoản 1/10, net 30.
Cơng ty cĩ thể bỏ qua chiết khấu và thanh tốn vào ngày 40, khơng bị phạt.
Mua hàng thuần hàng ngày = $3,000,000 / 365 = $8,219.18
Phân tích tín dụng thương mại
Khoản phải trả người bán, nếu cơng ty nhận chiết khấu
Phải trả người bán = $8,219.18 (10) = $82,192
Khoản phải trả người bán, nếu cơng ty khơng nhận chiết khấu
Phải trả người bán = $8,219.18 (40) = $328,767
Phân tích tín dụng thương mại
Tổng tín dụng thương mại $328,767 Tín dụng TM miễn phí - 82,192