Thực trạng cho vay và kế toán cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay và hoàn thiện kế toán cho vay hộ sản xuất tại NHNN& PTNT huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên (Trang 33 - 39)

- Ưu điểm: Khi áp dụng phơng thức này thủ tục cho vay đơn giản, nhanh chóng, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho khách hàng Khách hàng chỉ

Thực trạng cho vay và kế toán cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát

xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm tỉnh Hng Yên

2.1). Môi trờng kinh tế xã hội tác động đến Ngân hàng và vài nét khái quát hoạt động của Ngân hàng.

2.1.1). Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Văn Lâm tỉnh Hng Yên .

Văn Lâm là một huyện đồng bằng nằm trên trục đờng giao thông quốc lộ 5 phía bắc tỉnh Hng Yên có địa giới hành chính nằm tiếp giáp với thủ đô Hà Nội Bắc Ninh và Hải Dơng trong đó có tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện là 77444 ha trong đó diện tích đất canh tác đất nông nghiệp là 4750 ha theo số liệu thống kê báo cáo đến ngày 30/11/2004 dân số của toàn huyện là 97450 ng- ời khoảng 87850 nhân lực lao động Văn Lâm là một huyện có vị trí địa ly thuận tiện trong việc giao lu trong việc sản xuất hàng hoá.

Đợc sự quan tâm của huyện uỷ uỷ ban và hội đồng nhân dân huyện Văn Lâm đã không ngừng phát triển với mục tiêu của huyện là đa Văn Lâm cùng với Hng Yên cất cánh trở thành khu công nghiệp trọng điểm của miền bắc xứng đáng với vị thế, vị trí địa lý của mình Văn Lâm phát triển theo hớng công nghiệp hoá nông thôn đa công nghiệp về nông thôn Văn Lâm với 11 xã và thị trấn phát triển theo hớng những xã thị trấn gần, kế đờng quốc lộ 5 thì sẽ đa phần ruộng đất khoán trở thành những nhà máy xí nghiệp những ngời nông dân trở thành công nhân của những nhà máy xí nghiệp đó tiêu biểu nh là khu công nghiệp Nh Quỳnh. Còn những xã mà xa đờng quốc lộ 5 phát triển nông thôn theo hớng phát triền ngành nghề phụ và chăn nuôi, thủ công nghiệp tiêu biểu nh nghề đúc đồng ở xã Đại Đồng chăn nuôi bò sữa ở xã Lơng Tài.

Thực hiện đờng nối trên Văn Lâm đã có những bớc phát triền mạnh mẽ công nghiệp nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ giảm tỷ lệ hộ nghèo thống kê năm 2003 thu nhập bình quân là 530 USD tơng ứng với 820000/ngời/

năm. Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân năm là 24,47% hạ tâng cơ sở tơng đối hoàn thiện, trật tự an ninh đợc đảm bảo sản xuất công nghiệp tăng là 28,2% sản xuất nông ngiệp tăng là 4,8% năng suất lúa là 119 tạ/ha tỷ lệ hộ nghèo là 4,18%.

Đến năm 2004 thu nhập bình quân đầu ngời là 742 USD tơng ứng là 11690000/ngời/năm GDP tăng là 28,30% sản xuất công ngiệp tăng là 34,75% sản xuất nông nghiệp tăng là 3,81% năng suất lúa là 121,37 tạ/ ha tỷ lệ hộ nghèo đã giảm xuống còn 3,8% đời sống nhân dân đã đợc nâng lên một cách đáng kể.

Riêng về ngành Ngân hàng qua thực tiến mời năm đổi mới đổi mới hệ thống Ngân hàng đã tăng lên một cách rõ rệt cả về số lợng lẫn chất lợng. Trên toàn quốc đã có hàng ngàn ngân hàng. quốc doanh ,Ngân hàng thơng mại cổ phần, rất nhiều tổ chức tín dụng và các cơ quan đại diện ... Ngân hàng hiện nay không còn mang tính ỷ lại mà đã thực sự thể hiện tính năng động sáng tạo, chịu khó tìm khách hàng. Rất nhiều doanh nghiệp (Không chỉ riêng doanh nghiệp quốc doanh) đã đợc Ngân hàng cung cấp vốn để tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh. Nhiều hộ sản xuất có t tởng làm ăn mạnh dạn, lành mạnh đã đợc Ngân hàng cho vay vốn. Từ đó số hộ nghèo đã giảm xuống một cách đáng kể, số hộ giàu nâng lên ngày một nhiều hộ.

Từ 1,2 nghiệp vụ đơn lẽ trớc đây Ngân hàng đã phát triển mở rộng thêm nhiều loại nghiệp vụ nữa nh thanh toán quốc tế, dịch vụ chuyển tiền phát nhanh ... đặc biệt là sự sâm nhập của các chi nhành Ngân hàng nớc ngoài vào Việt Nam đã tạp ra một mạng lới Ngân hàng ở Hà Nội với nhiều hình thức sở hữu vốn và cạnh tranh. Do vậy ngành Ngân hàng trong nớc càng phải vững vàng hơn nữa. Là chuyên môn nghiệp vụ nhân viên phải có trình độ cao hơn, hiểu biết rộng thái độ phải cởi mở, hòa nhã ... để cạnh tranh với họ. Ngân hàng phải tích cực hơn nữa trong việc tìm kiếm khách hàng hoàn thiện hơn trong lĩnh vực tin học ứng dụng để từ đó giúp nền kinh tế trong nớc ngày càng đi lên.

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm nhờ có sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông

thôn Hng Yên trên các mặt hoạt động, bổ sung nguồn vốn kịp thời để mở rộng đầu t, nguồn vốn này chiếm 60% tổng nguồn vốn.

Đợc sự quan tâm của Đảng và chính quyền địa phơng đối với hoạt động Ngân hàng đặc biệt là sự lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế dựa trên các mục tiêu định hớng, hỗ trợ các biện pháp nhằm củng cố chất lợng tạo môi trờng đầu t và hành lang pháp lý vững chắc.

2.1.2). Vài nét khái quát hoạt động của Ngân hàng

* Mô hình tổ chức

Ngân hàng nông nghiệp Văn Lâm tiền thân là Ngân hàng nhà nớc có trụ sở đóng tại Nh Quỳnh sau nhiều lần tách sát nhập. Theo chủ trơng của nhà nớc chia Ngân hàng thành 4 loại hình Ngân hàng nhà nớc là Ngân hàng ngoại th- ơng, Ngân hàng công thơng Ngân hàng đầu t và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Ngân hàng Văn Lâm trở thành Ngân hàng nông nghiệp chỉ là chi nhánh cấp 3 cũ của huyện mỹ văn cũ khi tách huyện thì chính thức trở thành Ngân hàng nông nghiệp huyện Văn Lâm theo quyết định số 89/QĐNHNO/02/13/3/1997 của tổng giám đốc Ngân hàng nông ngiệp và phát triển nông thôn Việt nam.

Ngân hàng Văn Lâm là chi nhánh Ngân hàng thơng mại quốc doanh hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng và điều lệ của Ngân hàng nông ngiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

Ngân hàng nông nghiệp Văn Lâm có 2 địa điểm giao dịch: Trung tâm Ngân hàng huyện và một chi nhánh Ngân hàng cấp 3 mới đi vào hoạt động từ ngày 1/10/2002. Tại Ngân hàng huyện có 2 phòng: Phòng kinh doanh, phòng kế toán và ngân quỹ.

a). Phòng kế toán-Ngân quỹ

Nh bất kỳ doanh nghiệp nào khác phòng kế toán của Ngân hàng cũng có chức năng quan trọng trong hoạt động Ngân hàng, có nghĩa phòng kế toán thực hiện công tác hạch toán tất cả các hoạt động tài chính của Ngân hàng, mở tài

khoản thanh toán các loại. Qua công tác hạch toán đó phòng kế toán cung cấp những thông tin chính xác, kịp thời về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mở tài khoản thanh toán các loại.

Qua công tác hoạch toán đó phòng kế toán cung cấp những thông tin chính xác, kịp thời về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Ngoài ra, nhiệm vụ khác biệt là kế toán hộ cho khách hàng của mình bên cạnh công tác kế toán của Ngân hàng đồng thời đây là nơi diễn ra hoạt động thu chi về tiền mặt đáp ứng nhu cầu của khach hàng. Chính vì vậy khối lợng kế toán Ngân hàng là rất lớn.

Tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm phòng kế toán có đặt quầy giao dịch trực tiếp với khách hàng vì vậy công tác kế toán phải cập nhật, nhanh chóng và có độ chính xác cao.

b). Phòng tín dụng :

Phòng này hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng nh : Cho các tổ chức kinh tế vay, bảo lãnh, cầm cố, thuê nhà , chiết khấu. Khối lợng các nghiệp vụ tín dụng. Khối lợng các nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng chủ yếu thực hiện tại phòng kinh doanh. Vì vậy có thể nói hiệu quả hoạt động của phòng tín dụng có tác động lớn đến hoạt động của Ngân hàng.

Tham mu với giám đốc về chiến lợc kinh doanh, các chính sách khách hàng để giám đốc đa ra tối u.

Tổng hợp báo cáo công tác phòng ngừa rủi ro thực hiện cân đối vốn cho Ngân hàng.

Bên cạnh hai phòng chính của Ngân hàng là kế toán -ngân quỹ , phòng kinh doanh còn có phòng hành chính tiếp dân. Phòng này đảm bảo mọi quyền lợi của ngời dân khi đến ngân hàng đuợc đảm bảo. Khi ngời dân có thắc mắc gì hoặc không hiểu một vấn đề nào đó, phòng có trách nhiệm đứng ra giải quyết.

Với tình hình kinh tế địa bàn có nhữnh đặc thù riêng nên lãnh đạo đã xắp xếp lại đội ngũ cán bộ công nhân viên, giảm tối đa cán bộ gián tiếp, tăng cờng cho đội ngũ cán bộ tín dụng trực tiếp xuống dân để làm công tác huy động vốn và đầu t cho vay. Từ tháng 9 năm 1995 theo quyết định của ông Tổng giám đốc

Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam. Các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp huyện tách rời ra khỏi Ngân hàng thành phố, hoạt động độc lập và trực thuộc vào NHNo&PTNT Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của NHNo&PTNT huyện Văn Lâm đã thực hiện tốt nhiệm vụ của huyện uỷ, UBND huyện đề ra, bám sát ... định hớng kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam. Các chi nhánh Ngân hàng đã khắc phục đợc nhợc điểm của mình để phục vụ chu đáo cho nhân dân.

Ngân hàng đã có những nội dung đổi mới đối với các khách hàng bạn hàng trong lĩnh vực tiền tệ thanh toán dịch vụ. Ngân hàng tổ chức kinh doanh theo hớng tạo điều kiện thuận lợi để khách hàng và Ngân hàng cùng phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo an toàn và thực hiện đúng đắn các chính sách pháp luật của Nhà nớc.

Ngày nay, xu hớng chung còn rất ít Ngân hàng mà nội dung hoạt động thực tế còn phù hợp với tên gọi ban đầu của nó, các Ngân hàng hầu nh đã mở rộng hoạt động sang mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội để có cơ hội tìm kiếm đợc thị trờng rộng lớn và có hiệu quả cao. Trên thực tế Ngân hàng đã trở thành những định chế tài chính linh hoạt. Bức tờng ngăn cách dành u thế cho mỗi loại hình Ngân hàng chuyên môn hóa dần dần bị loại bỏ. Sự khoả lấp danh giới tạo ra một môi trờng đồng nhất cùng kích thích sự cạnh tranh mãnh liệt giữa các Ngân hàng. Đã xuất hiện những dịch vụ Ngân hàng tại nhà đáp ứng tối u nhu cầu của dân c nhằm nắm giữ phạm vi ảnh hởng cũng nh cơ hội kiếm lời.

Bên cạnh đó việc nâng cao chất lợng hiệu quả kinh doanh dịch vụ Ngân hàng bằng việc hạch toán kinh tế nội bộ theo chủ trơng của Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, thực hiện tốt 4 mục tiêu, 4 chơng trình, 9 giải pháp của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đề ra năm 1997 và định hớng kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam cho toàn ngành. Kịp thời nắm bắt truyền tải thông tin thực hiện cơ chế nghiệp vụ đến các tổ chức kinh tế nhân dân tạo đà cho Ngân hàng nông nghiệp huyện nâng cao hiệu quả kinh doanh đa dạng hóa các nghiệp vụ đầu t tín dụng góp phần vào việc kìm chế lạm pháp ổn định tiền tệ tạo thêm sức mạnh cho các ngành thành phần kinh tế phát triển.

Tận dụng triệt để các điều kiện sẵn có để mở rộng thị trờng và phủ kiến những đòi hỏi phát sinh ngày càng phong phú của nền sản xuất ở địa bàn hoạt động.

2.1.3). Công tác huy động vốn :

Đối với bất cứ một doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh thì phải có vốn, bởi vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quá trình sản xuất kinh doanh. Riêng đối với Ngân hàng vốn là cơ sở để các NHTM tổ chức mọi hoạt động, kinh doanh của mình, nó không chỉ là phơng tiện kinh doanh mà còn là đối tợng kinh doanh chủ yếu của NHTM. Vốn quyết định quy mô hoạt động, uy tín năng lực thanh toán và năng lực cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trờng.

Trong các loại vốn thì vốn thì vốn huy động là công cụ chính đối với hoạt động kinh doanh của NHTM. Nó là nguồn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, giữ vị trí quyết định trong hoạt động của Ngân hàng. Đây là nguồn vốn mà Ngân hàng huy động từ các cá nhân, các tổ chức tài chính, kinh tế, xã hội, thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán các nghiệp vụ kinh doanh khác và đợc dùng làm vốn để kinh doanh.

Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các sở hữu khác nhau, Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi khi đến hạn. Huy động vốn đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại.

Với vai trò quan trọng đó việc thu hút vốn qua hệ thống Ngân hàng là một trong những lĩnh vực quan trọng để thực hiện chiến lợc huy động vốn trớc hết là tại địa bàn huyện, cho nhu cầu phát triển kinh tế.

NHNo&PTNT Văn Lâm đã áp dụng một cách linh hoạt nhiều biện pháp nhằm thu hút nguồn vốn và đầu t cho dân vay.

Hoàn thiện các hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm truyền thống của dân c. Đa dạng hoá các công cụ, huy động vốn với nhiều loại hình khác nhau nh tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn đặc biệt hiện nay huy động tiền gửi có kỳ hạn trả lãi trớc dự thởng bằng vàng ba chữ A đã thu hút một lợng lớn khách hàng gửi tiền.... Mở rộng các dịch vụ đặc biệt là dịch vụ

sao cho khách hàng thanh toán nhanh thuận tiện, an toàn với mức phí thấp lãi suất thoả đáng. Tạo đợc lòng tin để huy động vốn. Bên cạnh đó cải tiến việc chuyển tiền, thanh toán bù trừ hiện đại, đẩy mạnh việc mở rộng tài khoản cá nhân.

Theo báo cáo sơ kết nguồn vốn năm 2004 (30/12/2004) thì công tác huy động vốn của NHNo&PTNT Văn Lâm đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan. Tổng mức nguồn vốn 132.252 triệu đồng, tăng 31.933 triệu đồng so với năm 2003 tỷ lệ tăng trởng đạt 131,83% trong đó tiền gửi tiết kiệm 43,258 triệu đồng.

Bảng 1: Bảng tổng kết hoạt động kinh doanh từ 2002 đến quý I năm 2005

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Quý I/2005

I. Tổng NV 80.446 100.319 132.252 153.214 1. Nội tệ 76.601 91.101 114.440 134.619 - TG TCKT, TCTD 28.898 19.863 43.258 52.745 - TG Tiết kiệm 43.332 66.560 68.559 80.616 -Giấy tờ có giá 4.371 4.678 2.623 1.258 2.Ngoại tệ(USD,EURO) 3.845 9.218 17.812 18.595

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay và hoàn thiện kế toán cho vay hộ sản xuất tại NHNN& PTNT huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên (Trang 33 - 39)