3Một số giải pháp để tiến hành tự do hoá lãi suất ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hướng tới tự do hóa lãi suất (Trang 30 - 34)

Hiện nay xu hớng hội nhập toàn cầu hoá là một xu hớng tất yếu,bên cạnh những thuận lợi thì cũng đặt ra cho chúng ta không ít những khó khăn thách thức. Trong bối cảnh đó tự do hoá tài chính nói chung và tự do hoá lãi suất nói riêng là một xu hớng khách quan tất yếu. Tuy nhiên đối với nớc ta chúng ta cha thể tiến hành tự do hoá lãi suất hoàn toàn ngay đợc bởi các nguyên nhân sau:

Việt Nam đang phải đối mặt vối thực trạng hệ thống tài chính còn kém phát triển và tình trạng thieéu thông tin của thị trờng tài chính cũng nh các sản phẩm tài chính . Trong nền kinh tế, thị trờng tín dụng không phải lúc nào cũng điều chỉnh đủ nhanh để cân bằng giữa cung và cầu khi thị trờng thay đổi.

Các công cụ kiểm soát tiền ttệ gián tiếp nh nghiệp vụ thị trờng mở, tái chiết khấu còn kém phát triển, cha đủ sức chi phối lãi suất thị trờng.

Tình hình tài chính của các NHTM không đợc tốt, do vốn tự có thấp và tồn tại một khối lợng lớn nợ khó đòi. Việc tự do hoá lãi suất có thể làm giảm khả năng sinh lời, sự lành mạnh của các ngân hàng và hạn chế các doanh nghiệp vay vốn. Vấn đề này là rất nghiêm trọng trong khi công tác thanh tra và

kiểm soát của NHNNcòn hạn chế yếu kém nh hiện nay. Trình độ quản lý của các cơ quan vĩ mô cha thực sự tốt .

Nền kinh tế cha thực sự vững chắc đủ để chịu những áp lực của việc tự do hoá lãi suất hoàn toàn ; chúng ta có thể mất ổn định vĩ mô qua việc tăng lạm phát, nợ nớc ngoài và suy giảm kinh tế.

Từ những phân tích trên đây , có thể thấy rằng Vệt Nam cha thể thức hiện tự do hoá lãi suất hoàn toàn ngay đợc. Hiện nay mô hình tự do hoá lãi suất có sự quản lý của nhà nớc sẽ phù hợp hơn đối với điều kiện và hoàn cảnh của nớc ta, NHNN với t cách là cơ quan điều hành chính sách tiền tệ quốc giãe sử dụng các công cụ tiền tề gián tiếp để tham gia điều chỉnh mức lãi suất thị trờng nhằm phát huy vai trò của lãi suất đối với sự phát triển nền kinh tế xã hội

Để thực hiện thành công cơ chế tự do hoá lãi suất có sự quản lý của nhà nớc của Việt Nam, chúng ta cần theo một số giải pháp sau:

-ổn định kinh tế vĩ mô; tăng trởng GDP cao và ổn định, kiểm soát và kiềm chế lạm phát ở mức thấp cân đối ngân sách nhà nớc.

-Củng cố hệ thống ngân hàng từ TƯ đến cơ sở, chú trọng khu vực nông nghiệp nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Tăng cờng thông tin về thị trờng tài chính - tiền tệ – chứng khoán đảm bảo cân đối gữa cung và cầu về vốn.

-Xác định và phân chia rõ ràng nhiệm vụ, các mục tiêu chính sách quốc gia về kinh tế xã hội cho hệ thống tín dụng ngân hàng – ngân sách.

-Đẩy mạnh hơn nứa các công cụ tài chính nh thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác để thực hiện có hiệu quả các công cụ quản lý tiền tệ gian tiếp nh nghiệp vụ thị trờng mở, tái chiết khấu thay thế cho vai trò của lãi suất trong việc điều hành chính sách tiền tệ.

-ổn định và lành mạnh thị trờng tài chính. Nâng cao khả năng vốn tự có của các NHTM, xử lý các khoản nợ thu hồi, nợ quá hạn, đổi mới nghiệp vụ và chất lợng của đội ngũ cán bộ. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra của NHNN.

-Nâng cao căng lực quản lý nền kinh tế của cơ quan vĩ mô đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cuzr qúa trình hội nhập kinh tế nớc ta.

Kết luận

Lãi suất là loại giá cả đặc biệt đợc sử dụng làm đòn bẩy cho ngững mục tiêu khác nhau. Việc điều chỉnh và đa ra những chính sách hợp lý trong từng thời kỳ một cách phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của đất nớc sao cho chính sách lãi suất thực sự phát huy hiệu quả của nó một cách tích cực đối với sự phát triển kinh tế là vấn đề không đơn giản, đòi hỏi phải sử lý nhiều mối quan hệ khác nhau.

Tự do hoá lãi suất là một bộ phận cơ bản của tự do hoá tài chính, tức là lãi suất đợc biến động để phản ứng theo các lực lợng cung cầu thị trờng; loại bỏ những áp đặt mang tính chất hành chính, cho phép các ngân hàng tự chủ trong việc tự do ấn định các mức lãi suất của mình và khi đó NHTƯ tác động gián tiếp với lãi suất dựa trên các công cụ kiểm soát tiền tệ gián tiếp nh nghiệp vụ thị trờng mở, tái triết khấu.

Một chính sách lãi suất hiệu quả sẽ đảm bảo cho nó phát huy đợc những mặt tích cực của nó, tránh đợc sự lãng phí các nuồn lực. Điều này là cực kỳ quan trọng đối với Việt Nam, một nớc đang phát triển đang tiến hành CNH- HĐH đất nớc. Nhận thấy những mặt tích cực của việc tự do hoá lãi suất Chính phủ Viết Nam thông qua NHNN đã thay đổi cách nhìn nhận về tự do hoá lãi suất, từ đó có những chính sách lãi suất phù hợp với điều kiện nớc ta trong giai đoạn hiện nay . Trong thời gian tới chính sách lãi suất tiếp tục đợc điều chỉnh theo hớng tự do hoá, phù hợp với mức độ hội nhập vào thị trờng tà chính khu vực và Quốc tế. Khi các điều kiện đã hội đủ, chúng ta sẽ chuyển sang cơ chế tự do hoá lãi suất nhng vẫn có sự điều tiết giàn tiếp của NHNN ta để đản bảo giữ vững “định hớng” cho hoạt động của hệ thống ngân hàng .

Một phần của tài liệu Hướng tới tự do hóa lãi suất (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w