Thiếtbị lọc bụi túi vải thường đặt phía sau thiếtbị lọc bụi cơ học để giữ lại những hạt bụi nhỏ mà quá trình lọc cơ học không giữ lại được Khi các hạt bụ
2.3.1.3.4 Ưu nhược điểm phương pháp a.Ưu điểm:
a.Ưu điểm:
Lọc bụi tĩnh điện có ưu điểm lớn là chi phí vận hành thấp, trở lực nhỏ (không lớn hơn 250Pa) nên tiêu hao năng lượng lọc cho 1.000 m3 khí chỉ bằng 0,1 ÷ 0,5 Kwh.
Nhưng lọc bụi cũng cần có vốn đầu tư lớn, suất đầu tư cho các bộ lọc bụi tĩnh điện với năng suất càng nhỏ lại càng lớn và ngược lại.
b.Nhược điểm:
Lọc bụi tĩnh điện có nhược điểm là hiệu quả sẽ thấp khi dùng khử bụi có điện trở suất quá cao; không sử dụng được cho những loại khí tạo thành hợp chất nổ nguy hiểm; và cần có chế độ làm việc, lắp đặt, cân chỉnh rất nghiêm ngặt.
.Hấp thụ dựa trên cơ sở của quá trình truyền khối,nghĩa là có sự vận chuyển từ pha này vào pha khác.Hấp thụ khí bằng chất lỏng là quá trình chuyển cấu tử khí từ pha khí vào trong pha lỏng thông qua quá trình hòa tan chất khí trong chất lỏng khi chúng tiếp xúc với nhau.
Hấp thu vật lý: Là quá trình dựa trên sự tương tác vật lý thuần túy; nghĩa là chỉ bao gồm sự khuếch tán, hòa tan các chất cần hấp thụ vào trong lòng chất lỏng và sự phân bố của chúng giữa các phần tử chất lỏng.
Hấp thu hoá học: Hấp thụ hóa học là một quá trình luôn đi kèm với một hay nhiều phản ứng hóa học. Một quá trình hấp thụ hoá học bao giờ cũng bao gồm 2 giai đoạn: giai đoạn khuếch tán và giai đoạn xảy ra các phản ứng hóa học.
Cơ chế của quá trình có thể chia thành 3 bước:
• Khuếch tán các phân tử chất ô nhiễm thể khí trong khối khí thải đến bề mặt của dung dịch hấp thụ.
• Thâm nhập và hòa tan chất khí vào bề mặtcủa dung dịch hấp thụ
• Khuếch tán chất khí đã hòa tan trên bề mặt ngăn cách vào sâu trong lòng chất lỏng hấp thụ
CHẤT HẤP THỤ (DUNG MÔI)
Điều kiện lựa chọn dung dịch hấp thụ:
− Độ hoà tan chọn lọc
− Độ bay hơi tương đối thấp
− Tính ăn mòncủa dung môi thấp
− Chi phí
− Độ nhớt bé, khi đó trở lực của quá trình càng nhỏ, tăng tốc độ hấp thụ và có lợi cho quá trình truyền khối.
− Các tính chất khác:Nhiệt dung riêng, nhiệt độ đóng rắn, tạo tủa, độchại… CHẤT HẤP THỤ PHỔ BIẾN
• Nước (H2O)
• Dung dịch bazơ: KOH, NaOH, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, CaCO3,…
• MonoEtanolAmin (OHCH2CH2NH2), Dietanolamin(R2NH), trietanolamin (R3N)
Tháp có dạng hình trụ đặt thẳng đứng, được sử dụng trên nguyên tắc tạo ra sự tiếp xúc giữa chất ô nhiễm và dòng nước phun. Dung dịch hấp thụ được phun thành giọt nhỏ xuyên qua dòng khí bốc lên trong thể tích rỗng của thiết bị.
Ưu điểm
− Đường kính tháp nhỏ nên mật độ tưới nhỏ(50 – 90 m3/m2), tiết kiệm dung dịch hấp thụ nhưngvẫn cho hiệu suất cao.
Nhược điểm:
− Thiết bị dễ bị ăn mòn, đòi hỏi phải có lớp phủ bảovệ, làm tăng giá thành chế tạo thiết bị
− Cần phải có hệ thống tự động điều chỉnh lưu lượng dung dịch hấp thụ phun vào thiếtbị.
− Dung dịch phải được phun đều khắp tiết diện tháp. .2.THÁP ĐIỆM
Chất lỏng được tưới trên lớp đệm rỗng và chảy xuống dưới tạo ra bề mặt ướt của lớp vật liệu đệm cho dòng khí từ dưới đi lên
Ưu điểm:
− Hiệu quả xử lí cao
− Vận hành đơn giản
− Giá thành thiếtbị chấp nhận được Nhược điểm:
− Khó khăn trong khâu rửavật liệu đệm
− Dễ gâytắc nghẽnvật liệu đệm do tích tụ cặn, làm tăng trở lực quá trình hấp thụ
− Phân phối dung dịch hấp thụ phải đều khắp tiết diện tháp