Đối với Phòng GD&ĐT Thuận Thành

Một phần của tài liệu Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở ở Huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 92 - 102)

2. Khuyến nghị

2.3.Đối với Phòng GD&ĐT Thuận Thành

Công tác bồi dƣỡng cán bộ giáo viên cần đƣợc cải tiến theo hƣớng cụ thể thiết thực, có biện pháp tháo gỡ cho các trƣờng những khó khăn, vƣớng mắc; tăng cƣờng thanh tra kiểm tra công tác quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở các trƣờng. Cần tham mƣu với UBND huyện, Phòng tài chính hàng năm cần đầu tƣ ngân sách cho xây dựng trƣờng học, trang thiết bị, đồ dùng dạy học.

2.4. Đối với cán bộ quản lý các trường THCS trong huyện

Cán bộ quản lý các trƣờng THCS trong huyện cần tích cực đổi mới công tác quản lý theo hƣớng kế hoạch- kỷ cƣơng- hiệu quả, coi đây là khâu đột phá. Tích cực chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên (về trình độ chuyên môn nghiệp vụ nói chung và về kiểm tra đánh giá kết quả học tập nói riêng), coi đây là khâu then chốt để làm chuyển biến chất lƣợng giáo dục. Cần đổi mới công tác tham mƣu với các cấp Uỷ đảng, chính quyền; xây dựng cơ chế phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, các lực lƣợng xã hội… nhằm đẩy mạnh công tác xã hội hoá.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83

2.5. Đối với giáo viên các trường THCS trong huyện

Đội ngũ giáo viên cần tích cực bồi dƣỡng phẩm chất chính trị, lối sống đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, trình độ chuyên môn và tay nghề; mạnh dạn đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp, Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, NXB Giáo dục, 2010.

2. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức, Hoạt động dạy học ở trường Trung học cơ sở, NXB Giáo dục,1999.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 về việc hƣớng dẫn biên soạn đề kiểm tra.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thông và trƣờng trung học phổ thông có nhiều cấp (Ban hành kèm theo Thông tƣ số: 12/2012/TT-BGDĐT, ngày 28/3/2011 của Bộ Trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông (ban hành kèm theo Thông tƣ số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011).

6. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, đại cƣơng khoa học quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2010.

7. Chính phủ, Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg, ngày 08/9/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. 8. Chính phủ, Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020 ban hành kèm

theo Quyết định số 711/QĐ-TTg, ngày 13/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ. 9. Nguyễn Đức Chính - Đinh Thị Kim Thoa, Kiểm tra - đánh giá theo mục

tiêu, 2005.

10. Phạm Khắc Chƣơng, J.A.Cômenxki, ông tổ của nền sƣ phạm cận đại, NXBGD, 1997.

11. Vũ Trọng Dũng, Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra-đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện An Lão - Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ KHGD Đại học Giáo dục ĐHQGHN, 2011.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 85 12. Điêu Bình Dƣơng, Biện pháp chỉ đạo việc kiểm tra- đánh giá kết quả học

tập ở trƣờng THCS của Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Mƣờng Chà tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sỹ KHGD ĐHSP Hà Nội, 2009.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X, Website Đảng CSVN

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XI, Website Đảng CSVN

15. Nguyễn Phục Hoàng-Vũ Ngọc Lan, Phƣơng pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXB Giáo dục, 1997.

16. Trần Kiểm- Nguyễn Xuân Thức, Đại cƣơng khoa học quản lý và quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, 2012.

17. Trần Kiều, Bƣớc đầu đổi mới kiểm tra kết quả học tập các môn học của học sinh, NXB giáo dục Hà Nội, 2003.

18. Luật giáo dục, NXB Lao động, 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25/11/2009.

19. Đoàn Thị Nguyên, Biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trƣờng Đại học Tây Bắc, Luận văn thạc sỹ KHGD ĐHSP Hà Nội, 2012.

20. Trần Thị Tuyết Oanh, Đánh giá và đo lƣờng kết quả học tập, NXB Đại học sƣ phạm, 2009.

21. Phạm Hồng Quang, Một số vấn đề cơ bản về nghiên cứu khoa học giáo dục, Tài liệu giảng dạy dành cho học viên cao học ngành QLGD, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên, 2007-2012.

22. Nguyễn Thị Tính, Đề cƣơng bài giảng những vấn đề cơ bản của quản lý giáo dục, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên, 2013. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Nguyễn Thị Tính, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Đề cƣơng bài giảng tổ chức và quản lý hoạt động dạy học, giáo dục, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên, 2012.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86 24. Dƣơng Thiệu Tống, trắc nghiệm và đo lƣờng thành quả học tập, NXB khoa

học xã hội, 2005.

25. Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội, 2001. 26. Từ điển Tiếng Việt, NXB khoa học xã hội Hà Nội, 1998

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Phiếu xin ý kiến về thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở ở huyện Thuận thành, tỉnh Bắc Ninh

Để nhận biết thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở ở huyện Thuận thành, tỉnh Bắc Ninh, xin Thầy giáo (Cô giáo, học sinh) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ đạt đƣợc của công tác quản lý, thực hiện bằng cách đánh dấu X vào các ô trống (tƣơng ứng với đối tƣợng đƣợc hỏi và mức độ mà bản thân đánh giá) trong các bảng dƣới đây:

1. Đánh giá của CBQL, GV về việc xác định mục đích đề kiểm tra và áp dụng các hình thức đề kiểm tra (tự luận, trắc nghiệm khách quan).

TT Đối tƣợng Việc xác định mục đích đề kiểm tra (%) Áp dụng các hình thức đề kiểm tra (%) Tốt thƣờng Bình Không tốt Rất phù hợp Phù hợp Chƣa phù hợp 1 Cán bộ quản lý 2 Giáo viên

2. Đánh giá của CBQL, GV về ngân hàng đề kiểm tra

TT Đối tƣợng Các mức độ đánh giá (%) Thiếu, chƣa đồng bộ Đủ, chƣa đồng bộ Đủ và đồng bộ 1 Cán bộ quản lý 2 Giáo viên

3. Đánh giá của CBQL, GV về nội dung đề kiểm tra

TT Nội dung Mức độ (%)

Tốt Bình thƣờng Không tốt

1 Đề kiểm tra tƣơng ứng với thời gian làm bài

2

Đề kiểm tra phù hợp với mục tiêu, chuẩn chƣơng trình, phân loại đối tƣợng

3 Đề KT tránh đƣợc các sai sót 4 Đề KT đƣợc đảm bảo bí mật

4. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện việc tổ chức kiểm tra kết quả học tập của HS THCS

Nội dung

Cán bộ quản lí (%) Giáo viên (%)

Tốt thƣờng Bình Không tốt Tốt thƣờng Bình Không tốt 1 2 3 4 5 Ghi chú:

Nội dung 1: Phân công giáo viên coi kiểm tra

Nội dung 2: Quán triệt nhiệm vụ coi kiểm tra cho giáo viên tham gia coi kiểm tra.

Nội dung 3: Xử lí giáo viên coi kiểm tra vi phạm quy chế kiểm tra. Nội dung 4: Kiểm tra các phòng kiểm tra.

Nội dung 5: Tổ chức lấy ý kiến giáo viên và học sinh về công tác tổ chức kiểm tra

5. Đánh giá của HS về thái độ của GV trong khi coi kiểm tra

Đúng mức Dễ dãi tạo điều kiện Quá dễ dãi Gây tâm lý căng thẳng

6. Đánh giá của CBQL, HS về mức độ nghiêm túc trong khi GV coi kiểm tra và HS làm bài kiểm tra

TT Đối tƣợng đánh giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức độ (%) Nghiêm túc Tƣơng đối

nghiêm túc Chƣa nghiêm túc 1 HS đánh giá HS 2 CBQL đánh giá HS 3 CBQL đánh giá GV

7. Đánh giá của CBQL, HS về mức độ phản ánh chất lƣợng của học sinh qua kết quả kiểm tra

TT Đối tƣợng đánh giá

Mức độ (%)

Không đúng Tƣơng đối đúng Đúng

1 Cán bộ quản lý

2 Học sinh

8. Đánh giá của CBQL, GV về hiệu quả khâu tổ chức kiểm tra

Đối tƣợng

đánh giá Hiệu quả Tƣơng đối hiệu quả Chƣa hiệu quả

Cán bộ quản lý Giáo viên

9. Đánh giá của CBQL, GV về về việc giao bài cho giáo viên chấm

Nội dung

Cán bộ quản lí (%) Giáo viên (%)

Tốt Bình thƣờng Không tốt Tốt Bình thƣơng Không tốt 1 2 Ghi chú:

- Nội dung 1: Giao bài kiểm tra cho chính giáo viên giảng dạy chấm bài của học sinh lớp mình.

- Nội dung 2: Giao bài kiểm tra cho giáo viên giảng dạy ở lớp khác chấm bài (chấm chéo).

10. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện khâu chấm, trả bài kiểm tra

TT Các mức độ Chấm bài kiểm tra (%) Trả bài kiểm tra (%)

CBQL GV CBQL GV

1 Tốt

2 Bình thƣờng 3 Không tốt

11. Đánh giá của học sinh về khâu trả bài kiểm tra

TT Nội dung đánh giá Mức độ(%)

1 Thời hạn trả bài theo quy định

Không kịp thời Kịp thời

2 Lời phê trong các bài kiểm tra

Không đầy đủ Đầy đủ

3 Nhận xét về kết quả học tập của học sinh trƣớc lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Đánh giá của CBQL, GV về khâu ghi điểm và quản lý hồ sơ kiểm tra đánh giá TT Đối tƣợng đánh giá Mức độ (%) Tốt Bình thƣờng Không Tốt 1 Cán bộ quản lý 2 Giáo viên

Các ý kiến khác của Thầy giáo (Cô giáo, học sinh) nếu có: …………..

Xin chân thành cảm ơn!

Ngày tháng năm 201..

Phụ lục 2

Phiếu xin ý kiến về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

Để đánh giá tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh xin các Thầy giáo (Cô giáo) cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào ô trống ở mỗi cột trong bảng sau:

TT Các biện pháp Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cần thiết Cần thiết Khô ng cần thiết Rất khả thi Khả thi Khô ng khả thi 1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

2 Tổ chức xây dựng và sử dụng ngân

hàng đề kiểm tra 3

Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch và quy trình kiểm tra đánh giá

4

Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra giám sát việc thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập cuả HS 5

Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

6

Tăng cƣờng các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Xin chân thành cảm ơn!

Ngày tháng năm 201...

Một phần của tài liệu Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở ở Huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 92 - 102)