Như vậy, khi lượng hàng còn lại trong kho là 2.00 0m thì công ty phải tiến hành đặt

Một phần của tài liệu quản trị tồn khoquản trị sản xuất (Trang 36 - 41)

- Xác định điểm đặt hàng lại (ROP – Reorder Point) ROP = Nhu cầu hàng ngày (d) x Thời gian chờ hàng (L)

Như vậy, khi lượng hàng còn lại trong kho là 2.00 0m thì công ty phải tiến hành đặt

công ty phải tiến hành đặt

hàng lại.

∗ Mô hình phân tích cận biên:

− Kỹ thuật phân tích cận biên có thể xác định mức tồn kho tối ưu cho nhiều mô hình tồn kho qua việc tính toán lợi nhuận cận biên MP (Marginal Profit) và tổn thất cận biên ML (Marginal Loss)

∗ Nguyên tắc:

∗ Chỉ tăng thêm 1 đơn vị hàng tồn kho khi MP>= ML

∗ Gọi P là tổng xác suất xuất hiện tính cho tất cả các trường hợp nhu cầu >= khả năng (hay là xác suất bán hết).

∗ (1-P) là tổng xác suất xuất hiện tính cho các trường hợp nhu cầu < khả năng (hay là xác suất không bán hết).

∗ nguyên tắc này được thể hiện bằng bất phương trình:

∗ vd: Một cửa hàng bán khăn giấy, cửa hàng mua vào với giá 3 USD/hộp, bán ra với giá 6 USD/ hộp. Những hộp không tiêu thụ được sẽ được trả lại cho nhà cung ứng nhưng chỉ nhận được 2 USD do phải trừ đi 1 USD cho mỗi hộp về chi phí quản lý và tồn kho mà họ phải thực hiện. Xác suất xuất hiện của nhu cầu (xác suất bán được) được phân phối trong bảng như sau :

Nhu cầu 5 hộp 6 hộp 7 hộp

Xác xuất xuất

∗ Ta có :

+ Lợi nhuận cận biên MP = 6 - 3 = 3 USD + Tổn thất cận biên ML = 3 - 2 = 1 USD

∗ Như vậy, điều kiện để tăng thêm hàng tồn kho là:

(P = 0,25 ; còn gọi là xác suất điều kiện)

Căn cứ vào xác suất về nhu cầu đã cho, ta có thể xác định được xác suất P mà ở đó nhu cầu >= khả năng cung ứng.

Khả

năng Nhu cầu Xác suất P (tổng xác suất xuất hiện các nhu cầu >= khả năng)

5 5 0,2 0,2 + 0,3 + 0,5 = 1 > 0,25

6 6 0,3 0,3 + 0,5 = 0,8 > 0,25

7 7 0,5 0,5 > 0,25

Kết luận : Theo kết quả tính toán trong bảng , mức tồn kho có hiệu quả (tồn kho tối ưu) là: 7 hộp khăn giấy.

Một phần của tài liệu quản trị tồn khoquản trị sản xuất (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(41 trang)