Đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực của doanh nghiệp sản xuất trong quá trình gia nhập WTO (Trang 27 - 29)

1.Giải phỏp để vượt qua thỏch thức

Doanh nghiệp là nhõn vật trung tõm của kinh tế thị trường khi chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch húa tập trung sang, lại càng là nhõn vật trung tõm trong mở cửa hội nhập. Khi Việt Nam gia nhập WTO, trong rất nhiều cụng việc phải làm, cỏc doanh nghiệp cần tập trung làm bốn việc chủ yếu sau đõy.

Thứ nhất, doanh nghiệp chủ động tỡm hiểu luật chơi của WTO, nghiờn cứu kỹ những thỏa thuận về việc gia nhập WTO khi được phổ biến.

Luật chơi cơ bản của WTO là cắt giảm thuế quan, xúa bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan (như hạn ngạch, cấp phộp xuất - nhập khẩu), xúa bỏ trợ cấp, mở cửa thị trường, tạo "sõn chơi" bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước, bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm, tài sản trớ tuệ và bản quyền. Luật chơi đú tạo thuận lợi cho cỏc nước thành viờn mở rộng thị trường, thõm nhập thị trường cỏc nước và tranh thủ vốn đầu tư, cụng nghệ, kỹ năng quản lý của nước ngoài; tham gia vào quỏ trỡnh thiết lập cỏc luật chơi mới, xử lý tranh chấp thương mại; thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp trong nước nõng cao khả năng cạnh tranh; đem lại lợi ớch cho người tiờu dựng.

Những thỏa thuận về việc gia nhập WTO trong cuộc đàm phỏn song phương với Mỹ và đàm phỏn đa phương tới đõy sẽ được phổ biến rộng rói, cần được cỏc doanh nghiệp nghiờn cứu kỹ để hiểu rừ những thuận lợi và khú khăn hậu WTO. Ngoài những điểm cơ bản như trờn cũn cú những thỏa thuận cụ thể về ngành, lĩnh vực, sản phẩm; về tỷ lệ nắm giữ cổ phần; về lộ trỡnh với những thời hạn cụ thể...

Thứ hai, rà soỏt, sắp xếp lại sản xuất, kinh doanh, nõng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp được quyết định bởi việc giảm thiểu chi phớ sản xuất,

kinh doanh. Muốn giảm chi phớ sản xuất kinh doanh, phải đổi mới kỹ thuật, thiết bị - cụng nghệ, tiết giảm chi phớ nguyờn nhiờn vật liệu, nõng cao năng suất lao động, giảm thiểu chi phớ quản lý, chi phớ ngoài sản xuất, chi phớ lưu thụng...

Thứ ba, coi trọng việc nắm bắt, cập nhật thụng tin, đặc biệt là thụng tin liờn quan đến tiờu thụ, nhất là sự biến động của thị trường thế giới, coi thụng tin là lực lượng sản xuất trực tiếp. Khắc phục tỡnh trạng chỉ chỳ tõm đẩy mạnh sản xuất đụi khi những sản phẩm mà thị trường khụng cần hoặc cần nhưng với số lượng, chất lượng, chủng loại, mẫu mó, giỏ cả, thị hiếu phự hợp hơn.

Thứ tư, đào tạo và nõng cao trỡnh độ nguồn nhõn lực, yếu tố nội lực cú tầm quan trọng hàng đầu để hội nhập. Việt Nam cú lợi thế về số lượng lao động dồi dào, giỏ cả rẻ, nhưng lợi thế rẻ đang giảm dần, trong khi tỷ lệ lao động đó qua đào tạo cũn rất thấp (mới được một phần tư, cũn ba phần tư chưa qua đào tạo); cơ cấu đào tạo chưa hợp lý; chất lượng đào tạo cũn nhiều bất cập. Doanh nghiệp cần phối hợp với cỏc cơ sở đào tạo để đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực cho phự hợp.

2.Doanh nghiệp cần thực hiện cỏc giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh

Doanh nghiệp là một nhõn tố hết sức quan trọng trong tiến trỡnh hội nhập

kinh tế quốc tế, nhất là khi Việt Nam chớnh thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Vỡ vậy cỏc doanh nghiệp cần chủ động tiến hành khảo sỏt, đỏnh giỏ thị trường, năng lực tài chớnh, năng lực sản xuất của mỡnh; chỳ ý tận dụng hiệu quả chớnh sỏch khuyến khớch của Nhà nước đối với những sản phẩm, ngành hàng nằm trong định hướng phỏt triển của cả nước trong giai đoạn tới để xỏc định cho mỡnh chiến lược phỏt triển mặt hàng xuất khẩu trọng điểm, chiến lược phỏt triển mặt hàng xuất khẩu mới và chương trỡnh cụ thể tiếp cận cỏc thị trường xuất khẩu trọng điểm, tiềm năng. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp cũng cần xõy dựng cho mỡnh chiến lược mở rộng liờn kết, hợp

tỏc giữa cỏc doanh nghiệp với nhau nhằm hợp lý hoỏ, chuyờn mụn hoỏ, hợp tỏc hoỏ sản xấut trờn cơ sở thế mạnh của mỗi doanh nghiệp, nhằm mở rộng sức sản xuất, giảm chi phớ, nõng cao năng lực cạnh tranh.

Doanh nghiệp cần nõng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn nhõn lực theo hướng chuyờn nghiệp hoỏ và cụng nghiệp hoỏ nhằm nõng cao năng suất lao động, qua đú giỏn tiếp giảm chi phớ hoạt động, cú chớnh sỏch cụ thể về đào tạo, tuyển dụng, sử dụng và thường xuyờn đào tạo lại nguồn nhõn lực; nhanh chúng tiếp cận và tiếp thu, ỏp dụng những kỹ năng quản lý và sử dụng nguồn nhõn lực của cỏc doanh nghiệp ở cỏc nước phỏt triển. Tổ chức, sắp xếp lại doanh nghiệp, hợp lý hoỏ quy trỡnh sản xuất kinh doanh nhằm tiết kiệm chi phớ, nõng cao hiệu quả hoạt động. Tăng cường triển khai cỏc hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh nhằm giảm rủi ro, giảm tỷ lệ sản phẩm kộm chất lượng, tiết kiệm chi phớ; khi thỏc hiệu quả những tiện ớch của cụng nghệ thụng tin và đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử, nõng cao hiệu quả SXKD. Doanh nghiệp cần đẩy mạnh mối liờn kết giữa người sản xuất-cung cấp nguyờn, vật liệu đầu vào với doanh nghiệp và cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học, nhằm tổ chức hiệu quả chuỗi cung ứng từ khõu sản xuất nguyờn, vật liệu đầu vào đến khõu tổ chức sản xuất hiệu quả, gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực của doanh nghiệp sản xuất trong quá trình gia nhập WTO (Trang 27 - 29)