Đơn vị tính: triệu đồng
3.4.4. Phân tích rủi ro tín dụng 1 Đối với khách hàng.
3.4.4.1. Đối với khách hàng.
Đối với các rủi ro trong hoạt động Ngân hàng các nguyên nhân thuộc về khách hàng là chủ yếu và khả năng thường xảy ra được biểu hiện như sau:
- Năng lực tài chính khách hàng cịn hạn chế.
- Vốn tự cĩ thấp, hầu hết vốn cần thiết cho sản xuất kinh doanh là đi vay mà Ngân hàng là chủ yếu, đồng thời tài sản thế chấp cĩ giá trị thấp hoặc khơng đủ điều kiện thế chấp theo pháp luật để thỏa mãn nhu cầu cho đầu tư, do đĩ các chủ thể kinh tế phải vay vốn ở bên ngồi với lãi suất cao làm cho hiệu quả kinh doanh kém an tồn và khả năng sinh lời khơng cao do chi phí đầu vào cịn cao.
Một số nguyên nhân quan trọng đang nổi lên hiện nay là những khách hàng tham gia sản xuất trong lĩnh vực nơng nghiệp chưa hiểu được đầy đủ về các chính sách đầu tư của nhà nước đối với nơng nghiệp, điều đĩ dẫn đến nguồn vốn ưu đãi đầu tư và vốn tín dụng bị sai lệch.
Về vốn cho vay trang bị cơng nghệ trong thu hoạch nhằm giảm hao hụt, hạn chế tối đa chi phí, đem lại lợi nhuận cao cho nơng dân thường được Ngân hàng đầu tư bằng nguồn vốn ODA. Khi nơng dân tiếp cận dự án lại hiểu sai thành vốn cấp phát khơng hồn lại và cĩ ý tưởng ngay từ đầu là khơng hồn trả lại cho Ngân hàng.
Thể hiện qua bảng số liệu:
Bảng 12: Tình hình thu hồi nợ rủi ro của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Vĩnh Thạnh.
Đơn vị tính:Triệu đồng
Đối tượng
Năm 2005 Năm 2006
Số dư Nợ thu hồi Số dư Nợ thu hồi
Vĩnh Trinh 226,2 15 236,2 97 Thạnh Lộc 51 6 45 15 Thạnh Mỹ 10 0 20 20 Thạnh Quới 203 17 196 43 Thạnh An 206 44 190 81 Thạnh Thắng 15 8 20 10 Tổng 711,2 90 707 266
( Nguồn: số liệu từ phịng Kế toán)
Từ bảng số liệu trên ta thấy xã Thạnh Quới, Thạnh An, Vĩnh Trinh cĩ số dư cao nhất trong các xã.
Nguyên nhân là do trong những năm trước đây các xã này được sự hỗ trợ vốn của nhà nước nên Ngân hàng cho vay khơng cần phải thế chấp để mở rộng mơ hình xây dựng là sấy trong huyện khi tiếp cận do khách hàng hiểu sai thành vốn cấp phát khơng hồn lại đồng thời những năm trước đây mất mùa, giá lúa thấp, đa số đời sống của bà con trong huyện cịn nghèo, họ khơng cĩ khả năng chi trả nên các mĩn nợ này chuyển sang rủi ro và khĩ thu hồi thể hiện là năm 2005 chỉ thu được 70 triệu đồng trên tổng dư nợ 711,2 triệu đồng. Nhưng qua năm 2006 do chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi đời sống bà con ngày một cũng cố và đặc biệt là sự nổ lực của cán bộ tín dụng trên địa bàn đến từng hộ đơn đốc họ trả nợ nên đữ thu hồi được 266 triệu đồng trên tổng dư nợ 707,2 triệu đồng.