Kinh nghiệm chống rửa tiền ở các nớc trên thế giới:

Một phần của tài liệu Giải pháp chống rửa tiền (Trang 26 - 32)

Đứng trớc quy mô bành trớng và các tác hại của nạn rửa tiền, các nỗ lực chống rửa tiền trên phạm vi quốc tế cũng đợc nâng cao, một số biện pháp đã đợc các quốc gia thực thi trong cuộc chiến đầy cam go này.

Năm 1998, Công ớc quốc tế Vienna về chống rửa tiền đẫ đợc ký kết. Năm 1989, các nớc G7 đã đứng ra thành lập một tổ chức chống rửa tiền qui tụ 26 quốc gia có tên là Lực lợng đặc nhiệm tài chính( Financial Action Task Force-FATF). Tổ chức hoạch định chính sách liên chính phủ này có trách nhiệm kiểm soát những mánh khoé và xu hớng rửa tiền, giám sát hoạt động quốc nội và quốc tế, xác định các vấn đề nảy sinh của việc rửa tiền.

Hiện nay thành phần của FATF gồm có 2 tổ chức khu vực- Uỷ ban Châu Âu và Hội đồng hợp tác vùng Vịnh và 29 nớc , vùng lãnh thổ: Argentina, áo, Australia, Bỉ, Brazil, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Hi Lạp, Hồng Kông, Iceland, Italia, Nhật Bản, Luxemburg, Mexico, Hà Lan, New Zealand, Nauy, Bồ Đào Nha, Singapore, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Thuỵ Sỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh, Mỹ.

Để thiết lập một cơ cấu cho hoạt động chống rửa tiền, vào năm 1990, FATF đã đa ra “40 điều khuyến nghị” và “Những điều phụ lục” bao gồm hệ thống t pháp hình sự và thực thi pháp luật, hệ thống tài chính và sự điều tiết hệ thống đó, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chống rửa tiền. Những khuyến nghị này đa ra các nguyên tắc hành động và cho phép các nớc áp dụng chúng một cách linh hoạt tuỳ theo thực trạng và luật pháp của nớc

1.1. Thành lập lực lợng tài chính đặc nhiệm chống rửa tiền:

* Hình sự hoá việc rửa những khoản tiền thu đợc từ các tội phạm nghiêm trọng( Điều 4) và ban hành những qui định về tịch thu các thu nhập có từ hoạt động tội phạm(Điều 7).

* Đòi hỏi các tổ chức tài chính phân loại tất cả các khách hàng, kể cả những chủ sở hữu theo uỷ quyền và lập hồ sơ thích hợp( Điều 10-12).

* Đòi hỏi các tổ chức tài chính báo cáo về những giao dịch đáng ngờ liên quan đến các cơ quan chính quyền có thẩm quyền( Điều 15) và thực hiện các biện pháp kiểm soát nội bộ toàn diện(Điều 19).

* Đảm bảo xây những hệ thống thích hợp để kiểm tra, giám sát tổ chức các tổ chức tài chính(Điều 26-29).

* Ký kết các điều ớc hoặc thoả thuận quốc tế và ban hành luật quốc gia nhằm tạo điều kiện cho các nớc có sự hợp tác quốc tế toàn diện và hiệu quả ở mọi cấp độ.

Nhằm thúc đẩy việc thực hiện các tiêu chuẩn quốc tế về chống rửa tiền trên toàn thế giới, FATF đã xúc tiến thành lập các nhóm hành động khu vực. Những nhóm này có địa vị quan sát viên với FATF, chức năng của các thành viên khu vực này cũng giống nh của các thành viên FATF. Những nỗ lực phát triển các nhóm khu vực của FATF ở Châu Phi và Nam Mỹ đã dẫn đến việc thành lập Nhóm chống rửa tiền ở Nam Mỹ. Những tổ chức khu vực khác theo dạng FATF ở Châu á- Thái Bình Dơng, Lực lợng đặc biệt về hoạt động tài chính ở vùng biển Caribe và Uỷ ban của Hội đồng Châu Âu PC- R- EV. Nhiều tổ chức quốc tế khác cũng tham gia vào cuộc chiến chống rửa tiền với t cách quan sát viên của FATF nh ngân hàng phát triển Châu á, ngân hàng tái đầu t và phát triển Châu Âu, ngân hàng

phát triển Hoa Kỳ, Quỹ tiền tệ quốc tế, nhóm thanh tra ngân hàng hải ngoại, Văn phòng Liên hợp quốc về kiểm soát ma tuý và ngăn ngừa tội phạm.

1.2. Đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật:

Các chơng trình đào tạo hỗ trợ, kỹ thuật một cách chính qui là rất quan trọng đối với việc xây dựng những định chế để có thể tiếp cận thờng xuyên đối với các vấn đề của nạn rửa tiền. Chính phủ Mỹ đã thực hiện những khoá đào tạo kỹ thuật:

* Mạng lới chế tài đối với tội phạm tài chính (FINCEN): FINCEN là cơ quan Tình báo tài chính Mỹ do Bộ Tài chính quản lý, hỗ trợ kỹ thuật và tổ chức các khoá đào tạo cho các quan chức chính phủ, các nhà hoạch định tài chính, các quan chức thực thi pháp luật và các nhà ngân hàng. Những khoá đào tạo này bao trùm rất nhiều chủ đề: các loại hình rửa tiền, tổ chức và vận hành cơ quan tình báo tài chính, thành lập hệ thống toàn diện về phòng chống nạn rửa tiền, hoạt động và cấu trúc mạng vi tính, các hệ thống phòng chống nạn rửa tiền của từng nớc và các qui định. FINCEN cũng phối hợp chặt chẽ với 50 cơ quan tình báo tài chính trên thế giới để giúp các nớc này thành lập các bộ phận tình báo tài chính của riêng mình.

* Cơ quan Quản lý doanh thu nội bộ (IRS): IRS thuộc Bộ Tài chính tập trung hoạt động đào tạo của mình vào kỹ năng điều tra liên quan đến tội phạm tài chính và rửa tiền. Mục đích của những khoá đào tạo này là giúp chính phủ các nớc thiết lập và hoàn thiện các luật lệ chống rửa tiền, các hình thức tội phạm, thuế và tịch thu tài sản. Ngoài ra IRS giúp điều tra những trờng hợp vi phạm những luật này và khuyến khích mạng lới chống rửa tiền tuân theo các tiêu chuẩn quốc tế.

* Cơ quan bảo mật: bộ phận bảo mật thuộc Bộ tài chính tham gia vào công tác đào tạo các quan chức chính phủ và các quan chức thực thi luật pháp về gian lận tài chính, điều tra các vụ in tiền giả và những tội phạm khác có liên quan đến thơng mại điện tử. Trong năm 2000, bộ phận bảo mật đã hỗ trợ thông qua việc đào tạo cho các tổ chức tài chính và thực thi luật pháp tại Trung Quốc, Nigeria, Bulgari; cơ quan này cũng cung cấp những bài giảng tại các học viện tài chính và ngân hàng của Hungari và Thailand và tổ chức các lớp học đặc biệt tại Bulgari, Colombia, Hy Lạp, Italia và các hội thảo do Interpol tổ chức.

* Cục Hải quan Liên bang (USCS): Cục Hải quan, Phòng điều tra, Bộ phận điều tra tài chính thuộc Bộ Tài chính giúp hỗ trợ các chuyên gia về điều tra các vụ rửa tiền theo cách truyền thống và rửa tiền lén lút, USCS còn phổ biến những kinh nghiệmcho các nhân viên ngân hàng, quan chức hoạch định và thực thi pháp luật. Trong năm 2000, USCS đã chủ trì hoặc đồng chủ trì nhiều hội thảo về phòng chống tội phạm tài chính và rửa tiền ở trong cũng nh ngoài nớc với số nhân viên đợc đào tạo lên đến 725 ngời từ 16 nớc trên thế giới.

1.3. Hoàn thiện hệ thống ngân hàng, đặc biệt là hệ thống tài khoản vãng lai

Tháng 2/2000, Thợng viện Mỹ đã công bố bản báo cáo “Hệ thống ngân hàng vãng lai- một kênh để rửa tiền”. Đây là kết quả của một cuộc điều tra đợc tiến hành trong nhiều năm xung quanh hoạt động ngân hàng vãng lai và việc sử dụng nó nh một phơng tiện để rửa tiền. Những kết luận dới đây của báo cáo là hồi chuông báo động cho tài khoản vãng lai tại các ngân hàng không chỉ riêng ở Mỹ.

Hệ thống ngân hàng vãng lai Hoa Kỳ tạo ra một kênh quan trọng cho các ngân hàng nớc ngoài đáng ngờ và khách hàng liên quan đến tội phạm của

họ tiến hành việc rửa tiền và những hoạt động phạm pháp khác ở Hoa Kỳ và trục lợi từ sự bảo vệ an toàn và lành mạnh của ngành ngân hàng Hoa Kỳ.

Ngân hàng vỏ bọc, ngân hàng hải ngoại, ngân hàng với sự kiểm soát lỏng lẻo việc chống rửa tiền có độ rủi ro cao. Do những ngân hàng nớc ngoài với độ rủi ro cao thờng có những nguồn nhân lực hạn hẹp và hoạt động ngoài vòng thẩm quyền đợc phép, họ sử dụng những tài khoản ngân hàng vãng lai để tiến hành các giao dịch ngân hàng của mình.

Đại đa số ngân hàng Hoa Kỳ không có hệ thống chống rửa tiền có hiệu quảđể kiểm tra và giám sátổ chức các ngân hàng nớc ngoài có độ rõ rủi ro rửa tiền cao.

Các ngân hàng Hoa Kỳ thờng không biết gì về các hoạt động liên quan đến rửa tiền, buôn bán ma tuý mà các ngân hàng đối tác của họ đang hoặc có thể díng líu tới.

Các ngân hàng Hoa Kỳ thờng không có những biện pháp tự vệ thoả đáng để chống rửa tiền khi các mối quan hệ ngân hàngvl không bao gồm những dịch vụ tín dụng.

Những ngân hàng có độ rủi ro cao bị từ chối mở tài khoản vãng lai tại ngân hàng Hoa Kỳ vẫn có thể thâm nhập vào hệ thống tài chính Hoa Kỳ bằng cách mở tài khoản nh thế tại ngân hàng nớc ngoài có tài khoản ở ngân hàng Hoa Kỳ. Các ngân hàng Hoa Kỳ hoàn toàn phủ nhận hoặc không chú ý đến những rủi ro rửa tiền có thể xảy ra nấp sau hoạt động ngân hàng vãng lai.

Kỳ tính đến nhng các bớc đi tích cực vẫn còn chem. chạp, không đồng bộ và không có qui mô. Các ngân hàng nớc ngoài với tài khoản vãng lai đợc luật pháp Hoa Kỳ bảo vệ riêng biệt, trong khi đó sự bảo vệ này các tài khoản ngân hàng khác của Hoa Kỳ lại không đợc hởng và điều đó tạo thêm những rào cản đối với các cơ quan thực thi pháp luật Hoa Kỳ khi tiến hành tịch thu các khoản tiền bất chính.

Nếu các ngân hàng vãng lai Hoa Kỳ không chịu đóng cửa đối với các ngân hàng nớc ngoài đáng ngờ và kiểm tra chặt chẽ các ngân hàng nớc ngoài có độ rủi ro cao, Hoa Kỳ sẽ thu đợc những lợi ích to lớn qua việc triệt tiêu đ- ợc bộ máy rửa tiền khổng lồ, vô hiệu hoá hoạt động bất hợp pháp, hạn chế hoạt động ngân hàng hải ngoại bất chính và trói tay các phần tử tội phạm trong việc gửi tiền bất chính vào các ngân hàng Hoa Kỳ đợc trục lợi nhờ sự an toàn và lành mạnh của hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ.

Báo cáo cũng đã đa ra các kiến nghị rất hữu ích cho các ngân hàng:

* Các ngân hàng cần lập rào cản với việc mở tài khoản vãng lai cho những ngân hàng nớc ngoài có hoạt động mà không hiện diện trực tiếp tại các nớc.

* Các ngân hàng cần sử dụng hệ thống bảo vệ chặt chẽ chống rửa tiền, và trớc khi mở tài khoản vãng lai cho các ngân hàng nớc ngoài với giấy phép hải ngoại hoặc giấy phép đợc cấp ở những nớc đợc đánh giá là bất hợp pháp trong lĩnh vực chống rửa tiền quốc tế phải đợc các cơ quan hữu trách hớng dẫn và quản lý.

* Các ngân hàng cần theo dõi thờng xuyên, có hệ thống những tài khoản vãng lai của các ngân hàng nớc ngoài để phân loại những ngân hàng có độ rủi ro cao và khoá sổ những tài khoản của các ngân hàng có vấn đề. Các ngân hàng cũng cần tăng cờng sự kiểm tra việc chống rửa tiền, trong

đó có kiểm tra thờng xuyên dịch vụ chuyển tiền và huấn luyện nhân viên các ngân hàng vãng lai phát hiện những hành vi gian trá của ngân hàng n- ớc ngoài.

* Các ngân hàng cần phân loại khách hàng của các ngân hàng đối tác có mở tài khoản vãng lai và không chấp mở tài khoản cho những ngân hàng đối tác đã cho phép ngân hàng nớc ngoài thứ ba sử dụng tài khoản của mình ở nớc đó.

* Các nhà quản lý trong lĩnh vực ngân hàng và các nhà thực thi pháp luật cần trợ giúp đắc lực cho các ngân hàng trong việc phân loại và đánh giá các ngân hàng có độ rủi ro cao.

Một phần của tài liệu Giải pháp chống rửa tiền (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w