Lựa chọn u tiên phát triển những ngành mũi nhọn có tác động hỗ trợ tích

Một phần của tài liệu Thực trạng về mối quan hệ giữa thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 37 - 43)

có tác động hỗ trợ tích cực cho việc đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu chủ lực

Từ kinh nghiệm công nghiệp hoá và hiện đại hoá của nhật bản , NIes châu á và ASEAN ( ví dụ : đài loan đi lên từ công nghiệp nhựa , điện sau đó là đóng tàu luyện kim điện tử cao cấp ,tin học ... .Hàn quốc cất cánh từ công nghiệp dệt , điện tử sau đó cũng là đóng tàu , luyện kim , ôto , điện tử cao cấp , tin học... . Hồng kông đi lên từ công nghiệp chế biến thực phẩm , đồ chơi , dịch vụ cảng biển và dịch vụ tài chính do có lợi thế về cảng biển và thị trờng chứng khoán Hồng Kông vaò loại lớn nhất thế giới ... . Singapo cất cánh từ công nghiệp lọc dầu tái xuất , dịch vụ cảng biển , dịch vụ tài chính do cũng có lợi về cảng biển và thị trờng chứng khoán singapo vào loại lớn nhất thế giới ... ) , trong hoàn cảnh thực tiễn việt nam chúng ta cần giựa vào lợi thế so sánh của đất nớc để lựa chọn những ngành xuất khẩu mũi nhọn và sảnh phẩm xuất khẩu chủ lực tạo ra tiền để vật chất cho nền kinh tế “cất cánh” trong 2 –3 thập niên tới .Cụ thể trong chiến lợc ngoạith- ơng hay bao quát trong chiến lợc công nghiệp hoá hiẹn đại hoá của việt nam cần có những định hớng u tiên phát triển một số nhóm ngành nghề sản phẩm sau : để phát huy hiệu quả nhất các lợi thế so sánh hiện có của việt nam về nguồn lao động ,vị trí địa lý các nguồn tài nguồn tài nguyên tự nhiên, môi trờng sinh thái thuận lợi cho các khả năng phat triển nông lâm ng nghiệp và khai thác tài nguyên khoáng sản ngoài việc phát triển một số nganhf công nghiệp hỗ trợ nh cơ khí chế tạo và sửa chữa máy móc, công cụ lao động, phân bón hoá học, thuốc trừ sâu.... .Cần tập trung phát triển mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông-lâm-thuỷ sản, đặc biệt là các sản phẩm chủ lực nh: gạo, thịt, mực, tôm, chè, lạc, cà phê, cao su, gỗ; các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp truyền thống sử dụng nhiều lao động, vốn đầu t ít lại dễ tạo vốn ban đầu nh: dệt, may mặc, giày da, đồ mỹ nghệ chế tạo từ gốm sứ, thuỷ tinh, mây, tre, gỗ...; các sản phẩm của công nghiệp khai thác và sơ chế tài nguyên khoáng sản( với các sản phẩm chủ lực là dầu mỏ, khí đốt, than đá...).

Tuy nhiên trong quá trình đầu t phát triển các ngành mũi nhọn này, chúng ta không thể dàn trải và cũng không thể chỉ tập trung vốn đầu t vào một ngành. Tr-

ớc hết, chúng ta nên tập trung vào các ngàng vừa tận dụng đợc các lợi thế về nhân công, vừa phù hợp với khả năng đầu t của chúng ta trong giai đoạn hiện nay. Khi chúng ta u tiên phát triển các ngành mũi nhọn, tận dụng đợc lợi thế so sánh của đất nớc thì có thể thu hút đợc một lợng vốn lớn từ các nhà đầu t nớc ngoài vào những ngành này. Tuy vậy theo kinh nghiệm của các nớc, vốn đầu t liên quan trực tiếp tới lợi ích của bên bỏ vốn, nên họ thờng chỉ chọn những lĩnh vực dễ làm, nhanh thu hồi vốn, mà không thích đầu t vào các lĩnh vực cha chắc ăn hoặc chậm thu hồi vốn. Do đó có thể xảy ra trờng hợp, cơ cấu vốn đầu t không phù hợp với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế định hớng tới. Vấn đề đặt ra đối với Việt Nam là cần có những chính sách khuyến khích riêng biệt để từng bớc chuyển dịch cơ cấu đầu t theo hớng đã định. Phải vừa tạo ra nhiều việc làm nhiều thu nhập vừa tăng khả năng cạnh tranh xuất khâ của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới. Khả năng này là hiện thực, đặc biệt là đối với các nớc trong khu vực Châu á-Thái Bình Dơng có nhiều điểm tơng đồng với Viêt Nam về các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội. Các nớc này đang thừa vốn và cũng đang có nhu cầu điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hớng giảm bớt các ngành công nghiệp dùng nhiều lao động và kỹ thuật bậc thấp, bậc trung ở trớc họ. Tuy nhiên cũng cần xem xét kỹ để lựa chọn định hớng đầu t cho hợp lý, tránh vì lợi ích trớc mắt mà để mất lợi ích lâu dài. Sự trả giá đắt cho việc đầu t không hợp lý cũng nh cho việc nhập khẩu các thiết bị kỹ thuật, quy trình công nghệ lạc hậu sẽ càng kéo dài nguy cơ tụt hậu về trình độ phát triển so với thế giới và khu vực. Do đó đây luôn là bài học bổ ích cho Việt Nam trong quá trình mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Việc cân nhắc tầm quan trọng của các ngành trên còn nhiều vấn đề cần phải bàn thêm, song kinh nghiệm của các nớc cho thấy: định hớng tăng trởng xuất khẩu ở các nền kinh tế trong khu vực Đông và Đông Nam á có nội dung là tăng trởng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp, cụ thể là tăng trởng xuất khẩu hàng chế tạo. Hơn nữa có sự chuyển dịch theo kiểu làn sóng công nghệ cho các nớc đi sau, đồng thời tạo ra kẽ hở thị trờng. Biểu hiện là các nớc đi sau sẽ thế chân các nớc đi trớc trong việc sản xuất mặt hàng mà các nớc này không sản xuất nữa. Đây là kinh nghiệm mà Việt Nam cần phải chú ý bởi vì các u thế về lao động rẻ, Việt Nam là một đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của Thái Lan và Trung Quốc trong thu hút các hợp đồng

Quy luật chuyển dịch cơ cấu trong các nớc Đông-Đông Nam á đi từ sản phẩm có hàm lợng cao về lao động và nguyên liệu sang sản phẩm có hàm lợng vốn và công nghệ cao.

Kết luận

Toàn bộ sự nghiên cứu trên đây cho phép rút ra một số kết luận nh sau:

1. Mở cửa là xu thế phát triển khách quan của thời đại ngày nay. Thực chất của việc phát triển mạnh nền kinh tế mở cửa chính là việc phát triển mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại, trong đó xuất nhập khẩu và đầu t trực tiếp nớc ngoài có

vai trò rất quan trọng. Là động lực trực tiếp cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc. Đây là tính quy luật chung đối với các quốc gia và khu vực lãnh thổ ở nhiều trình độ phát triển khác nhau. Tính quy luật chung đó đợc lý giải bởi lợi ích to lớn của hoạt động xuất nhập khẩu và đầu t trực tiếp nớc ngoài trong mối quan hệ tơng hỗ giữa chúng mà phân công lao động quốc tế về sự trao đổi các lợi thế so sánh là cơ sở lý luận khoa học của việc hình thành nền kinh tế mở, nh- ng đồng thời là cơ sở lý luận khoa học của mối quan hệ đó.

2. Bối cảnh thời đại ngày nay với nhiều biến đổi nhanh chóng, khó lờng đã khiến cho động thái TMQT và đầu t trực tiếp nớc ngoài mặc dù luôn phụ thuộc vào phân công lao động về sự trao đổi các lợi thế so sánh, song vẫn diễn ra theo các đặc điểm và xu thế phát triển phức tạp.Nó vừa có lợi, vừa không có lợi cho các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớc nghèo trong quá trình mở cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.

3. Kinh nghiệm phát triển thơng mại quốc tế đã cho thấy, tuy có nhiều mô hình chiến lợc ngoại thơng khác nhau, nhng không có mô hình nào mang lại hiệu quả tối u hoàn toàn và cũng không có mô hình nào là hoàn toàn phi hiệu quả. Do đó cần tránh t tởng tuyệt đối hoá dẫn đến phát triển thiên lệch, máy móc, dập khuôn về một mô hình nào đó, mà lãng quên hoặc không áp dụng các yếu tố có hiệu quả có thể khai thác phát huy từ các mô hình khác. Phơng pháp luận khoa học chỉ đạo sự lựa chọn chiến lợc ngoại thơng, phát huy có hiệu quả cao nhất các lợi thế so sánh của đất nớc trong quá trình mở cửa, hợp tác phân công lao động và phát triển TMQT.

Hoạt động ngoại thơng Việt Nam đã không ngừng đổi mới theo đờng lối mở cửa kinh tế từ sau năm 1986, nhng bắt đầu có sự chuyển biến về cả lợng và chất của sự phát triển là từ năm1992. Ngoại thơng Việt Nam đã có những tiến triển vợt bậc góp phần tích cực vào việc thúc đẩy thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Trong mối quan hệ tơng hỗ: những kết quả thành tựu của tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tác động tích cực trở lại, khiến cho hoạt động ngoại thơng Việt Nam ngày càng tăng trởng và phát triển hơn trong công cuộc đổi mới.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh doanh Quốc tế NXB Giáo Dục 1997 2. Giáo trình Quản trị dự án đầu t nớc ngoài và chuyển giao công nghệ NXB Thống kê 2000

3. Giáo trình Quản trị dự án đầu t quốc tế và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài NXB Thống kê 1998

4. Giáo trình Giao dịch và thanh toán quốc tế

NXB Thống kê 1997 5. Giáo trình Marketing Quốc tế

NXB Giáo Dục 1999 6. Marketing căn bản

NXB Giáo Dục 1998 7. Hớng phát triển thị trờng xuất nhập khẩu Việt Nam tới năm 2010

NXB Thống kê 2000

8. Thời báo kinh tế Việt nam năm 2001 - 2002 9. Báo Đầu T năm 2001 - 2002

10. Tạp chí thơng mại năm 2001 - 2002 11- Tap chí ngoại thơng năm 2001 - 2002

11. Phùng Xuân Nhạ.

Đánh giá tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đến sản lợng của Malaixia. Kinh tế và dự báo, số 3-1997

12. Trần Nguyễn Ngọc Anh Th.

FDI-Một bộ phận hữu cơ của kinh tế Việt Nam. Phát triển kinh tế , số 5- 1998

8 13. Thanh Hùng.

9 10 năm đầu t nớc ngoài ở Việt Nam. Con số sự kiện, số 8-1998. 14. Th.S Trần Văn Nam.

10 Thể chế pháp lý nhằm tăng cờng xuất khẩu và thúc đẩy FDI tại Việt Nam. - Kinh tế và phát triển, số 7-1998

Một phần của tài liệu Thực trạng về mối quan hệ giữa thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w