Phƣơng pháp tối ƣu đối xứng

Một phần của tài liệu Tổng hợp bộ điều khiển cho đối tượng tích phân quán tính bậc hai (Trang 50 - 52)

 có đơn vị sec nên thƣờng gọi là thời gian cố định

3.2. Phƣơng pháp tối ƣu đối xứng

Để tính toán đƣợc thông số của bộ điều khiển theo quy luật PID với bộ thông số Kp, KI, KD bằng phƣơng pháp tối ƣu đối xứng. Hạn chế của phƣơng pháp thiết kế PID tối ƣu độ lớn là đối tƣợng S(s) phải ổn định và không có trễ, hàm quá độ h(t) của nó phải đi từ 0 và có dạng hình chữ S và cấu trúc điều khiển phản hồi là đơn vị.

Phƣơng pháp chọn tham số PID theo nguyên tắc tối ƣu đối xứng đƣợc xem nhƣ là một sự bù đắp cho điều khiếm khuyến trên của tối ƣu độ lớn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trƣớc tiên, ta xét hệ kín cho ở hình 3.2. Gọi G ( s )kR( s )G( s ) là hàm

truyền đạt của hệ hở. Khi đó hệ kín có hàm truyền đạt: h k k h h k G ( s ) G ( s ) G ( s ) G ( s ) 1 G ( s ) 1 G ( s )     

và giống với phƣơng pháp tối ƣu độ lớn, để có G ( s )k1 trong dải tần số thấp thì phải có:G ( s )k1 trong dải tần số ω nhỏ.

Hình 3.2 là biểu đồ Bole mong muốn của hàm truyền hệ hở G ( j )h  gồm: Đặc tính biên độ tần số logarit L (h)và đặc tính tần số pha logarit  h( ). Dải tần

số ω trong biểu đồ Bole đƣợc chia ra làm ba vùng:

- Vùng I là vùng tần số thấp. Điều kiện (3.48) đƣợc thể hiện rõ nét ở vùng I là hàm đặc tính tần hệ hở G ( j )h  phải có biên độ rất lớn, hay L (h)>> 0.Vùng

này đại diện cho chất lƣợng hệ thống ở chế độ xác lập hoặc tĩnh (tần số nhỏ).Sự ảnh hƣởng của nó tới tính động học của hệ kín là có thể bỏ qua.

- Vùng II là vùng tần số trung bình và cao.Vùng này mang thông tin đặc trƣng của tính động học hệ kín.Sự ảnh hƣởng của vùng này tới tính chất hệ kín ở dải tần số thấp (tĩnh) hoặc rất cao là có thể bỏ qua. Vùng II đƣợc đặc trƣng bởi điểm tần số cắt L (h)0hay G ( jh)1. Mong muốn rằng hệ kín không có

cấu trúc phức tạp nên hàm G ( j )h  cũng đƣợc giả thiết chỉ có một tần số cắt c

. Đƣờng đồ thị biên độ Bole L (h)sẽ thay đổi độ nghiên một giá trị 20db/dec tại

điểm tần số gãy I của đa thức tử số và -20db/dec tại điểm tần số gãy T của

đa thức mẫu số. Nếu khoảng cách độ nghiêng đủ dài thì thƣờng  h( )sẽ thay

đổi một giá trị là 900 tại I và -900 tạiT. Ngoài ra, hệ kín sẽ ổn định nếu tại

tần số cắt đó hệ hở có góc pha  h( c )lớn hơn – П. Bởi vậy, tính ổn định hệ kín

Hình3.2: Minh hoạ tư tưởng thiết kế bộ điều khiển PID tối ưu đối xứng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đƣợc đảm bảo nếu trong vùng I đã có G ( jh) >> 1 và ở vùng II này, xung quanh điểm tần số cắt, biểu đồ Bole L (h) có độ dốc là -20 db/dec cũng nhƣ độ

dốc khoảng cách đó là đủ lớn.

- Vùng III là vùng tần số rất cao.Vùng này mang ít, có thể bỏ qua đƣợc những thông tin về chất lƣợng của hệ thống.Để hệ thống không bị ảnh hƣởng bởi nhiễu tần số rất cao, tức là khi ở tần số rất cao G ( j )k  cần có biên độ rất nhỏ, thì trong vùng này hàm G ( j )h  nên có giá trị tiến đến 0.

Ta có thể thấy ngay đƣợc rằng, nếu ký hiệu:

TI I1, 1

c c

T  , 1

1 1

T 

thì hệ hở G ( s )h mong muốn với biểu đồ Bole cho trong Hình 3.2 phải là:

h I h 2 1 k ( 1 T s ) G ( s ) R( s )S( s ) s ( 1 sT )   

Một phần của tài liệu Tổng hợp bộ điều khiển cho đối tượng tích phân quán tính bậc hai (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)