Cách vẽ cung chứa góc α (hình 40a, b) Vẽ đường trung trực d của đoan thẳng AB.

Một phần của tài liệu giao an hinh 9 5 cot tiet 39 -48 (Trang 36 - 38)

- Bài tập 3 7/ SGK  Bài mới :

2) Cách vẽ cung chứa góc α (hình 40a, b) Vẽ đường trung trực d của đoan thẳng AB.

- Vẽ đường trung trực d của đoan thẳng AB. - Vẽ tia Ax tạo với AB góc α .

- Vẽ Ay vuông góc với Ax. Gọi O là giao điểm của Ay và d.

- Vẽ cung AmB, bán kính OA trên nửa mặt phẳng chứa O.

+ GV giới thiệu như SGK. + HS xem trong SGK 2> Cách giải bài toán quỹ tích:

Muốn chứng minh bài toán quỹ tích (tập hợp)

các điểm M thoả mãn tính chất ℑ T nào đó,

ta làm như sau:

- Phần thuận: Mọi điểm có tính chất ℑ đều

thuộc hình H.

- Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có

tính chất ℑ.

Kết luận: Quỹ tích (tập hợp) các điểm M có tính chất ℑ là hình H

(Hình H là hình dự đoán trước).

Củng cố :

Bài tập 44 / SGK.

Lời dặn :

 Xem thật kỹ bài toán tìm quỹ tích trong SGK.

 BTVN : 45, 46, 47 / SGK.

Ngày soạn : Ngày dạy : . . . .

Tuần : 27

I.MỤC TIÊU :

 Củng cố bài toán tìm quỹ tích, đặc biệt bài toán quỹ tích về “cung chứa góc”.

II.CHUẨN BỊ :

 HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước.

III.TIẾN TRÌNH BAØI DẠY :

Kiểm tra :

1) – Bài tập 45 / SGK.

Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau, vậy điểm O nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới góc 900. Vậy quỹ tích của O là nửa đường tròn đường kính AB.

Bài mới :

Giáo viên Học sinh

+ Áp dụng tính chất nào để đựng một cung chứa góc 550 ? + GV gọi 1 HS lên bảng nêu cách dựng. * Bài tập 46 / SGK + Áp dụng hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. + 1 HS lên bảng trình bày. Các HS còn lại theo dỏi sửa sai nếu có.

* Cách dựng như sau:

+ Dựng đoạn thẳng AB = 3 cm. + Dựng xÂB = 550.

+ Dựng tia Ay ⊥ Ax.

+ Dựng đường trung trực d của AB. Gọi O là giao điểm của d với Ay.

+ Dựng đường tròn tâm O bán

kính OA. Khi đó cung là cung chứa góc 550

+ Tiếp tuyến ntn với bán kính của đường tròn ? + Điểm K nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới góc bằng bao nhiêu độ ?

* Bài tập 48 / SGK

+ Tiếp tuyến vuông góc ới bán kính tại tiếp điểm.

+ K nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới góc vuông.

Ta có tiếp tuyến AK vuông góc với bán kính của (B) tại tiếp điểm K => K nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới góc vuông.

Do đường tròn (B) có bán

kính không lớn hơn AB nên quỹ tích các điểm K nói trên là đường tròn đường kính AB.

Một phần của tài liệu giao an hinh 9 5 cot tiet 39 -48 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w