Hỡnh 1.11 Mặt cắt đoạn cửa vào đường hầm thủy điện Nho Quế 3
Theo hồ sơ thiết kế đường hầm thủy điện Nho Quế 3 cửa hầm nằm ở tọa độ X=2558724.51; Y=554180.21 nằm sõu trong lớp lớp đỏ vụi AII nứt nẻ mạnh thuộc hệ tầng Bắc Sơn (C-Pbs). Hoạt động Karst phỏt triển tương đối mạnh mẽ, theo kết quả thăm dũ của hố khoan N3-HD1 cỏch vị trớ cửa vào 25m phỏt hiện một số hang hốc Karst cú kớch thước khoảng 0,5m được thống kờ trong bảng 1.2:
Bảng 1.2. Kết quả khảo sỏt hố khoan gặp hang karst tại hố khoan N3-
HD1 hầm dẫn nước Nho Quế 3
Tờn hố khoan Cao độ miệng hố (m) Độ sõu gặp hang (từ- đến) m Chiều rộng hang (m) Chất lấp nhột hang Vị trớ cụng trỡnh N3-HD1 370.123 23.0-23.5, 28.0- 28.5, 47.0-47.5 0.5 Hang rỗng Cửa vào hầm dẫn nước
Hỡnh 1.12 Mặt cắt dọc cửa vào đường hầm thủy điện Nho Quế 3
Bề mặt sườn dốc chỗ đặt cửa hầm địa hỡnh khỏ dốc 30-40P o
P
, nhiều chỗ dốc đứng, hiện tượng sạt trượt, rónh xúi, khe xúi, mương xúi khỏ phỏt triển, thường xảy ra vào mựa mưa lũ. Cỏc khối sạt cũn lại chủ yếu phỏt triển trong lớp phủ edQ
Theo dự kiến đỏy đoạn hầm dẫn cú ỏp ở khoảng cao trỡnh 340.76m trong khi đú cao trỡnh mặt đất tự nhiờn 359,7m, vỡ vậy để lộ ra mặt cắt gương cửa hầm ta sẽ phải búc bỏ lớp đất đỏ phủ sõu 18.9 m do đú dễ làm mất trạng thỏi cõn tự nhiờn của mỏi dốc.
Việc thi cụng cửa hầm ở đõy gồm hai cụng việc chủ yếu là thi cụng phần hở (tạo mỏi taluy) và thi cụng phần ngầm (mở mặt cắt gương hầm), do cửa hầm nằm khỏ
sõu dưới lớp đất đỏ phủ, đỏ lại nứt nẻ mạnh dễ sạt trượt nờn hai cụng việc này khụng thể đồng thời tiến hành do đú việc thi cụng cửa hầm theo sơ đồ nối tiếp từng phần theo trỡnh tự xõy phần hở trước → thi cụng phần ngầm. Điều này cú nghĩa cụng tỏc thi cụng cửa hầm chỉ được tiến hành sau khi đó tạo cỏc độ dốc của mỏi taluy cửa hầm và phun bờtụng gia cố cỏc taluy nhằm trỏnh khỏi bị trúc lở nhỏ và chống lại sự xúi mũn của cỏc dũng chảy (kể cả dũng nước và cỏc dũng phúng vật khỏc) qua đõy.
Một khỏc hoạt động karst ở khu vực này khỏ phỏt triển, đất đỏ nứt nẻ mạnh, việc khảo sỏt khú cú thể lường trước được hết cỏc rủi ro, khi tiến hành mở gương hầm ngoài biền phỏp chống đỡ bằng vũm thộp, ta phải dựng cỏc biện phỏp phụ để ổn định mặt đào như neo vượt trước, giàn ống, phụt vữa gia cố.
1.5. Kết luận:
1. Cú nhiều phương phỏp thi cụng đường hầm nhà mỏy thủy điện, trong đú phương phỏp được ỏp dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay là phương phỏp khoan nổ và phương phỏp NATM.
2. Thi cụng cửa hầm qua vựng địa chất yếu thỡ trỡnh tự mấu chốt nhất là đào để tiến vào hầm và lựa chọn giải phỏp chống đỡ cho hợp lý. Trước khi tiến vào hầm cần phải tiến hành phũng hộ gia cố mỏi dốc biờn, mỏi dốc đỉnh cho thỏa đỏng cựng làm tốt hệ thống thoỏt nước trờn cỏc sườn hào nhằm trỏnh tỡnh trạng mước mưa làm xúi lở mỏi taluy gõy sạt lấp cửa hầm. Cửa hầm thường nằm nếp lừm của kiến tạo, do vậy lớp phủ thường là đỏ trầm tớch, nờn ỏp lực lờn kết cấu chống đỡ rất lớn, so với vị trớ hầm ở dưới đỉnh nỳi. Mặt khỏc việc sử lý cửa hầm cựng tiến hành với đào thõn hầm nờn thời gian thi cụng cửa hầm thường bị giỏn đoạn do phải chờ gia cố phần mỏi dốc núc hầm, đặc biệt trong thời gian mựa mưa. Từ hiện tượng trờn nờn cửa hầm luụn chịu hiện tượng “chựng ứng suất”, “từ biến”, và đụi khi gặp “trương nở” từ lý do trờn nhiều cửa hầm thi cụng ở Việt Nam vào mựa mưa luụn bị sạt trượt, thậm trớ bục cửa hầm, phải cú thời gian sửa chữa lõu. Một số cửa hầm hầm đó tỡm cỏch trỏnh hiện tượng trờn bằng cỏch thi cụng cửa hầm phụ.
3. Cửa vào đường hầm thủy điện Nho Quế 3 nằm trong thành tạo đỏ vụi của hệ tầng Bắc Sơn (C-Pbs) cứng chắc, nứt nẻ trung bỡnh đến nứt nẻ mạnh, hoạt động karst mạnh mẽ. Vỡ thế cú thể khi đào cửa hầm phải dựng một số biện phỏp gia cố ổn định gương hầm trước khi đào nhằm trỏnh cỏc rủi ro khú lường trước được và gặp khú khăn khi xử lý cỏc sự cố như sập, sạt núc hầm.
CHƯƠNG 2
CÁC PHƯƠNG ÁN THI CễNG CỬA VÀO ĐƯỜNG HẦM QUA VÙNG ĐÁ YẾU