Phản ứng hạt nhõn tỏa năng lượng.

Một phần của tài liệu ÔN TẬP VẬT LÝ 12 (Trang 84 - 87)

Cõu 49. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Pụlụni 21084Po phúng xạ α và biến đổi thành chỡ Pb. Biết khối lượng cỏc hạt nhõn Po; α; Pb lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u = MeV2

931,5

c . Năng lượng tỏa ra khi một hạt

A. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV.

CHƯƠNG VIII: TỪ VI Mễ ĐẾN VĨ Mễ BÀI 40 : CÁC HẠT SƠ CẤP

A. YấU CẦU VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG[Thơng hiểu] [Thơng hiểu]

• Hạt sơ cấp là các hạt vi mơ, cĩ kích thớc vào cỡ kích thớc hạt nhân trở xuống.

• Một số hạt sơ cấp là: phơtơn (γ), êlectron (e−), pơzitron (e+), prơtơn (p), nơtron (n), nơtrinơ (ν).

+ Sự phân loại các hạt sơ cấp theo khối lợng nghỉ tăng dần : a) Phơtơn (lợng tử ánh sáng) cĩ m0 = 0.

b) Leptơn gồm các hạt nhẹ : êlectron, muyơn (à+, à).

c) Mêzơn, gồm các hạt nhân cĩ khối lợng trung bình trong khoảng (200 ữ

900) me, gồm hai nhĩm : mêzơn π và mêzơn K.

d) Barion, gồm các hạt cĩ khối lợng bằng hoặc lớn hơn khối lợng prơtơn. Cĩ hai nhĩm barion là nuclơn và hipêron cùng với các phản hạt của chúng.

Tập hợp các mêzơn và các barion cĩ tên chung là hađrơn.

Các hạt sơ cấp luơn luơn biến đổi và tơng tác với nhau. Cĩ 4 loại tơng tác cơ bản, đĩ là : tơng tác điện từ, tơng tác mạnh, tơng tác yếu và tơng tác hấp dẫn.

BÀI 41 : CẤU TẠO VŨ TRỊA. YấU CẦU VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG A. YấU CẦU VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG [Thơng hiểu]

Các thành phần cấu tạo chính của hệ Mặt Trời là Mặt Trời, các hành tinh và các vệ tinh. Mặt Trời là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời. Lực hấp dẫn của Mặt Trời đĩng vai trị quyết định đến sự hình thành, phát triển và chuyển động của hệ. Nguồn năng lợng của Mặt Trời là phản ứng nhiệt hạch trong đĩ các hạt nhân của hiđrơ đợc tổng hợp thành hạt nhân hêli. Các hành tinh: Cĩ 8 hành tinh theo thứ tự tính từ Mặt Trời ra xalà Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vơng tinh, Hải Vơng tinh. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều, trùng với chiều quay của bản thân Mặt Trời quanh mình nĩ. Hệ Mặt Trời cĩ cấu trúc hình đĩa phẳng, các hành tinh gần nh cùng nằm trên một mặt phẳng, mặt phẳng đĩ gọi là mặt phẳng hồng đạo.

Xung quanh đa số hành tinh cĩ các vệ tinh. Chúng chuyển động hầu nh trên cùng một mặt phẳng quanh hành tinh.

Ngồi ra, trong hệ Mặt Trời cịn cĩ các tiểu hành tinh, sao chổi và thiên thạch.

[Thơng hiểu]

• Sao là một khối khí nĩng sáng, giống nh Mặt Trời. Nhiệt độ ở trong lịng các ngơi sao lên đến hàng chục triệu độ, trong đĩ xảy ra các phản ứng nhiệt hạch. Khối lợng các sao nằm trong khoảng từ 0,1 đến vài chục lần khối lợng Mặt Trời.

• Thiên hà là một hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân. Tổng số sao trong một thiên hà cĩ thể lên đến vài trăm tỉ. Đa số các thiên hà cĩ dạng hình xoắn ốc.

• Ngân hà là thiên hà trong đĩ cĩ hệ Mặt Trời, cĩ dạng hình đĩa, phần giữa phồng to, ngồi mép dẹt.

Hệ Mặt Trời nằm trên mặt phẳng qua tâm và vuơng gĩc với trục của Ngân Hà, cách tâm một khoảng cỡ 2/3 bán kính của nĩ. Ngân hà cũng cĩ cấu trúc dạng xoắn ốc.

ĐỀ THI CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC CÁC NĂM

Cõu 1(CĐ 2007): Trong cỏc hành tinh sau đõy thuộc hệ Mặt Trời, hành tinh nào gần Mặt Trời nhất?

A. Kim tinh (Sao kim). B. Thổ tinh (Sao thổ). C. Mộc tinh (Sao mộc). D. Trỏi đất.

Cõu 2(CĐ 2007): Pụzitron là phản hạt của

A. nơtrinụ. B. nơtron. C. ờlectron. D. prụtụn.

Cõu 3(CĐ 2007): Phỏt biểu nào sau đõy là sai?

A. Mỗi hạt sơ cấp cú một phản hạt; hạt và phản hạt cú khối lượng bằng nhau.

B. ấlectron là hạt sơ cấp cú điện tớch õm. C. Phụtụn là một hạt sơ cấp khụng mang điện. D. ấlectron là một nuclụn cú điện tớch õm.

Cõu 4(ĐH – 2007): Do sự phỏt bức xạ nờn mỗi ngày (86400 s) khối lượng Mặt Trời giảm một lượng 3,744.1014 kg. Biết vận tốc ỏnh sỏng trong chõn khụng là 3.108 m/s. Cụng suất bức xạ (phỏt xạ) trung bỡnh của Mặt Trời bằng

A. 6,9.1015 MW. B. 5,9.1010 MW. C.3,9.1020 MW. D. 4,9.1040 MW.

Cõu 5(CĐ 2008): Khi núi về phụtụn, phỏt biểu nào dưới đõy là sai ? A. Phụtụn luụn chuyển động với tốc độ rất lớn trong khụng khớ. B. Động lượng của phụtụn luụn bằng khụng.

C. Mỗi phụtụn cú một năng lượng xỏc định.

D. Tốc độ của cỏc phụtụn trong chõn khụng là khụng đổi.

Cõu 6(Đề thi cao đẳng năm 2009): Thiờn Hà của chỳng ta (Ngõn Hà) cú cấu trỳc dạng

A. hỡnh trụ. B. elipxụit. C. xoắn ốc. D. hỡnh cầu.

Cõu 7(éỀ ĐẠI HỌC – 2009): Hạt nào sau đõy khụng phải là hạt sơ cấp? A. ờlectron (e-). B. prụtụn (p).C. pụzitron (e+) D. anpha (α).

Cõu 8(éỀ ĐẠI HỌC – 2009): Với cỏc hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thủy tinh; tớnh từ Mặt Trời, thứ tự từ trong ra là:

A. Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh. B. Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh. C. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh. D. Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh.

Cõu 9. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)ấlectron là hạt sơ cấp thuộc loại

A. leptụn. B. hipờron. C. mờzụn. D. nuclụn.

Cõu 10. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Trong số cỏc hành tinh sau đõy của hệ Mặt Trời: Thủy tinh, Trỏi Đất, Thổ tinh, Mộc tinh, hành tinh xa Mặt trời nhất là

Cõu 11. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Trong cỏc hạt sơ cấp: pụzitron, prụtụn, nơtron; hạt cú khối lượng nghỉ bằng 0 là

Một phần của tài liệu ÔN TẬP VẬT LÝ 12 (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w