II. Xâydựngmôhình MIKE
3.2. Môphỏngtrườngsóngtạikhuvực nghiêncứu 1 Dữ liệu đầu vào
Do không có số liệu thống kê sóng tại khu vực cửa Sa Huỳnh, nên nghiên cứu sử dụng số liệu sóng thống kê tính toán từ gió tại trạm thuỷ văn Lý Sơn trên đảo Lý Sơn, cách khu vực nghiên cứu khoảng 80 km về phía Đông Bắc.
Số liệu sóng thống kê trung bình tháng X, XI – 2000 và tháng II, III (số liệu trạm Lý Sơn, 1985 – 2004) được mô tả trong hoa sóng (hình 3.11 và hình 3.12) nhận thấy:
a. Trong thời gian tháng II, III – 2001:
Hướng sóng Tây Bắc và Đông Nam ứng với chiều cao sóng từ 1.8 đến 7.4 m có tuần suất xuất hiện lớn nhất.
Trong đó:
Sóng hướng Đông Nam, chiều cao từ 1.8 – 3.3 m có tần xuất 8.9% (221/2480 con sóng), chiều cao từ 3.3 – 5.2 m có tần suất 14.2% (353/2480 con sóng), chiều cao từ 5.3 – 7.4 m có tần suất 8.9% (221/2480 con sóng).
Sóng hướng Tây Bắc, chiều cao từ 1.8 – 3.3 m có tần xuất 4.2% (103/2480 con sóng), chiều cao từ 3.3 – 5.2 m có tần suất 5.7% (142/2480 con sóng), chiều cao từ 5.3 – 7.4 m có tần suất 6.3% (155/2480 con sóng).
Bảng 3.6. Bảng tuần suất hai chiều theo tốc độ và hướng gió tháng III Trạm Lý Sơn - Quảng Ngãi (từ năm 1985 - 2004)
N NE E SE S SW W NW Lặng gió Lặng gió 127 0.6 -1.7 20 31 21 75 19 8 4 21 0 1.8 - 3.3 35 76 52 221 56 5 11 103 0 3.4 - 5.2 49 54 19 353 78 0 7 142 0 5.3 - 7.4 37 44 2 221 50 0 0 155 0 7.5 - 9.8 13 14 0 61 11 0 2 100 0 9.9 - 12.4 12 4 0 12 7 0 3 130 0
Bảng 3.6. Bảng tuần suất hai chiều theo tốc độ và hướng gió tháng III Trạm Lý Sơn - Quảng Ngãi (từ năm 1985 - 2004)
N NE E SE S SW W NW Lặng gió 12.5 - 15.2 0 1 0 0 0 0 0 9 0 15.3 - 18.2 2 0 0 0 0 0 0 3 0 >=18.3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 S 168 224 94 943 221 13 27 663 127 Tổng 2480 Hình 3.14. Hoa sóng tháng III – 2001 b. Trong thời gian tháng X, XI năm 2000
Hướng sóng Tây Bắc, Bắc và Đông Bắc ứng với chiều cao sóng từ 1.8 đến 7.4 m có tuần suất xuất hiện lớn nhất.
Trong đó:
Sóng hướng Bắc, chiều cao từ 1.8 – 3.3 m có tần xuất 4.2% (103/2479 con sóng), chiều cao từ 3.3 – 5.2 m có tần suất 6.5% (160/2479 con sóng), chiều cao từ 5.3 – 7.4 m có tần suất 4.2% (105/2479 con sóng).
Sóng hướng Đông Bắc, chiều cao từ 1.8 – 3.3 m có tần xuất 6.2% (153/2480 con sóng), chiều cao từ 3.3 – 5.2 m có tần suất 8.9% (221/2479 con sóng), chiều cao từ 5.3 – 7.4 m có tần suất 7.0% (173/2479 con sóng).
Sóng hướng Tây Bắc, chiều cao từ 1.8 – 3.3 m có tần xuất 4.6% (114/2479 con sóng), chiều cao từ 3.3 – 5.2 m có tần suất 5.9% (146/2479 con sóng), chiều cao từ 5.3 – 7.4 m có tần suất 4.4% (109/2479 con sóng).
Bảng 3.7.Bảng tần suất hai chiều theo tốc độ và hướng gió, tháng X Trạm:Lý Sơn - Quảng Ngãi (1985 - 2004)
N NE E SE S SW W NW Lặng gió Lặng gió 135 0.6 -1.7 35 65 18 31 9 4 9 44 0 1.8 - 3.3 103 153 41 66 11 15 22 114 0 3.4 - 5.2 160 221 24 68 14 4 17 146 0 5.3 - 7.4 105 173 13 26 2 2 7 109 0 7.5 - 9.8 55 121 8 12 2 1 3 45 0 9.9 - 12.4 51 83 1 2 0 0 8 63 0 12.5 - 15.2 7 4 1 1 0 0 0 12 0 15.3 - 18.2 4 3 3 0 1 1 3 15 0 >=18.3 0 0 0 0 0 0 0 3 0 S 520 823 109 206 39 27 69 551 135 Tổng 2479
Hình 3.15. Hoa sóng tháng X – 2000
Theo sơ đồ khu vực nghiên cứu và số liệu thống kê, các hướng sóng chủ yếu tác dụng vào khu vực cần nghiên cứu (cửa Sa Huỳnh) gồm có hướng sóng Bắc (N), hướng sóng Đông Bắc (NE) trong thời kỳ mùa đông; hướng sóng Nam (S) và hướng sóng Đông Nam (NE).
3.2.2. Mô phỏng trường sóng trong trường hợp chưa có đập chắn bùn cát tại bờ Nam (Kịch bản 1) bờ Nam (Kịch bản 1)
Trong mô phỏng, khu vực nghiên cứu được mô phỏng khi chịu ảnh hưởng của các trường sóng mùa hè hướng Bắc (N), hướng Đông Nam (SE); trường sóng mùa đông hướng Bắc (N); hướng Đông Bắc (NE).
Hình 3.16. Trường sóng Đông Nam khu vực cửa Sa Huỳnh khi chưa có công trình (KB1) b. Mô phỏng trường sóng tháng X – 2000
Hình 3.17. Trường sóng Đông Bắc khu vực cửa Sa Huỳnh khi chưa có công trình (KB1)
3.2.3. Mô phỏng trường sóng trong trường hợp có đập chắn bùn cát ở bờ Nam (Kịch bản 2) (Kịch bản 2)
Hình 3.18. Trường sóng Đông Namkhu vực cửa Sa Huỳnh khi có công trình (KB2) b. Mô phỏng trường sóng tháng X – 2000
Hình 3.19. Trường sóng Đông Bắckhu vực cửa Sa Huỳnh khi có công trình (KB2)
IV. Mô phỏng dòng chảy tại khu vực nghiên cứu 4.1. Giới thiệu mô hình MIKE 21 Flow Model FM