Kĩ năng chỉ huy thực hiện Nghi thức Đội 83,8 90,5 6, 73 2Kĩ năng chỉ huy tổ chức trò chơi75,58,66,

Một phần của tài liệu tóm tắt luận án quản lí đào tạo cán bộ chỉ huy đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh theo hướng đảm bảo chất lượng (Trang 26 - 29)

III. Nhóm biện pháp quản lí đầu ra

1 Kĩ năng chỉ huy thực hiện Nghi thức Đội 83,8 90,5 6, 73 2Kĩ năng chỉ huy tổ chức trò chơi75,58,66,

3 Kĩ năng chỉ huy tổ chức dựng lều trại 77,2 82,5 5,3 5 4 Kĩ năng chỉ huy tổ chức sinh hoạt chi đội 72,8 80,5 7,7 1 5 Kĩ năng chỉ huy tổ chức sinh hoạt CLB 63,3 70,8 7,5 2

Trung bình chung 74,5 81,1 6,6

Sau thực nghiệm, cả 5 kĩ năng chỉ huy của các nghiệm thể tăng 6,6%. Sự tiến bộ ở nhóm kĩ năng thiên về “kĩ thuật” (Nghi thức Đội, Trò chơi, Dựng lều trại) thấp hơn so với sự tiến bộ ở nhóm kĩ năng có yếu tố “chỉ huy” nổi trội. Kết quả này đã khẳng định các biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo chương trình mô đun đã tạo ra sự tiến bộ rõ rệt, nhất là ở nhóm kĩ năng có yếu tố chỉ huy nổi trội.

3.4.3. Kết luận thực nghiệm

Chương trình thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi của biện pháp“Đổi mới nội dung, chương trình đào tạo theo

luyện theo mô đun” (thuộc nhóm biện pháp quản lí quá trình) theo hướng ĐBCL áp dụng cho 4 khóa đào tạo cán bộ CHĐ với

5 tiểu mô đun đã thu được những kết quả chủ yếu sau:

3.4.3.1. Nội dung, chương trình đào tạo theo mô đun có tính khả thi cao. Việc tổ chức đào tạo theo mô đun đã tích

cực hóa hoạt động dạy và học, hướng vào hình thành rèn luyện, phát triển kĩ năng chỉ huy cho cán bộ CHĐ.

3.4.3.2. Kết quả thực nghiệm nâng cao kĩ năng chỉ huy hoạt động Đội thông qua việc giải các bài tập đo nghiệm đã

khẳng định chất lượng đào tạo cán bộ CHĐ được nâng lên, qua đó khẳng định biện pháp “Tổ chức giảng dạy, học tập và rèn

luyện theo mô đun” có tính khả thi cao. Sau thực nghiệm, cả 5 kĩ năng chỉ huy của các em được đào tạo để trở thành cán bộ

CHĐ đều tăng. Sự tiến bộ ở từng kĩ năng cụ thể không đồng đều. Sự tiến bộ ở các nhóm kĩ năng thiên về “kĩ thuật” (Nghi thức Đội, Trò chơi, Dựng lều trại) thấp hơn so với sự tiến bộ ở nhóm kĩ năng có yếu tố “chỉ huy” nổi trội. Kết quả này đã khẳng định các biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo chương trình mô đun đã tạo ra sự tiến bộ rõ rệt về các kĩ năng chỉ huy của cán bộ CHĐ.

Tiểu kết chương 3

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Những kết luận khoa học 1. Những kết luận khoa học

1.1. Về lí luận: Luận án đã nêu lên tổng quan nghiên cứu về QLĐT theo hướng ĐBCL; Lí luận chung về QTĐT, đào tạo,

quản lí QTĐT, QLĐT, QLĐT theo hướng ĐBCL; phân tích các thành tố của QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL; chỉ rõ các yếu tố ảnh hưởng tới việc QLĐT cán bộ CHĐ.

Đi sâu nghiên cứu QLĐT theo hướng ĐBCL, luận án đã chỉ rõ: QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL là hoạt động

quản lí hệ thống các thành tố có liên quan mật thiết đến đào tạo cán bộ CHĐ từ khâu chiêu sinh đến sự vận hành của tổ hợp các thành tố từ mục tiêu đào tạo, xác định nội dung chương trình đào tạo, tổ chức hoạt động đào tạo diễn ra trong môi trường đào tạo nhằm đạt được kết quả đào tạo cán bộ CHĐ đáp ứng yêu cầu xã hội.

Trên cơ sở phân tích những ưu điểm của Mô hình CIPO và các cấp độ QLCL, kế thừa những ưu điểm trong QLĐT cán bộ CHĐ theo quan điểm truyền thống (từ trước tới nay), tác giả đã đề xuất Mô hình ĐBCL CIPO trong đào tạo cán bộ

CHĐ với sự luận giải cụ thể. Các biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo quan điểm truyền thống (từ trước tới nay) là căn cứ để tác

giả tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng đào tạo và QLĐT cán bộ CHĐ trong những năm gần đây (2008 – 2012); mô hình ĐBCL CIPO trong QLĐT cán bộ CHĐ là căn cứ để tác giả đối chiếu, so sánh, chỉ ra những ưu điểm và bất cập trong QLĐT cán bộ CHĐ theo quan điểm truyền thống đồng thời cũng là phương pháp luận để tác giả đề xuất các biện pháp và thực nghiệm một số biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL (theo mô hình ĐBCL CIPO trong QLĐT cán bộ CHĐ) ở Trường Lê Duẩn.

1.2. Về thực trạng đào tạo và thực trạng quản lí đào tạo cán bộ CHĐ tại Trường Lê Duẩn trong 5 năm (2008 –2012) 2012)

* Về thực trạng đào tạo cán bộ chỉ huy Đội tại Trường Lê Duẩn

- Ưu điểm: Công tác đào tạo cán bộ CHĐ đã đảm bảo một phần chất lượng, đáp ứng được yêu cầu cơ bản của xã hội

đối. Đội ngũ giáo viên năng động, có trách nhiệm; Đội ngũ cán bộ CHĐ được đào tạo đã phát huy vai trò ở cơ sở.

- Hạn chế: Cơ cấu tổ chức bộ máy chưa phù hợp, trình độ và năng lực quản lí còn bất cập; Chương trình đào tạo nặng về lí thuyết, ít thực hành kĩ năng; Việc kiểm soát và quản lí đào tạo chưa đồng bộ; Chưa đánh giá đầy đủ, toàn diện việc phát huy vai trò của cán bộ CHĐ sau đào tạo.

* Về thực trạng quản lí đào tạo cán bộ chỉ huy Đội tại Trường Lê Duẩn:

- Ưu điểm: Đã có nhiều cố gắng trong quản lí đào tạo.

- Hạn chế: Hiệu quả các biện pháp QLĐT chỉ ở mức trung bình; Các nhóm biện pháp quản lí phối hợp các lực lượng tham gia đào tạo, quản lí công tác chiêu sinh, quản lí sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và kinh phí phục vụ đào tạo chưa

tốt; Các phương pháp kiểm tra, đánh giá chưa chuẩn xác; Chưa xây dựng đầy đủ tiêu chí kiểm định chất lượng QLĐT; Việc quản lí, đánh giá sau đào tạo chưa thường xuyên.

1.3. Về biện pháp QLĐT cán bộ chỉ huy Đội theo hướng ĐBCL tại Trường Lê Duẩn: Luận án đã chỉ ra 12 biệnpháp cụ thể trong 3 nhóm biện pháp: Quản lí đầu vào, Quản lí quá trình, Quản lí đầu ra để QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng pháp cụ thể trong 3 nhóm biện pháp: Quản lí đầu vào, Quản lí quá trình, Quản lí đầu ra để QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL. Khảo nghiệm nhận thức của các loại khách thể đã khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của cả 12 biện pháp.

1.4. Kết luận thực nghiệm QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL: Kết quả thực nghiệm biện pháp 1c: “Đổi mới nội

dung, chương trình đào tạo theo mô đun” và biện pháp 2b: “Tổ chức giảng dạy, học tập và rèn luyện theo mô đun” cao hơn so

với trước thực nghiệm khẳng định tính khả thi trong thực tiễn các biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL, góp phần nâng cao kĩ năng CHĐ của các nghiệm thể.

Một phần của tài liệu tóm tắt luận án quản lí đào tạo cán bộ chỉ huy đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh theo hướng đảm bảo chất lượng (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w