Chính sách huy động vốn và tín dụng

Một phần của tài liệu 211187 (Trang 41 - 44)

II. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN XÂY DỰNG VÀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI.

3. Chính sách huy động vốn và tín dụng

3.1. Về huy động vốn

Theo định hướng của đảng và nhà nước về tăng cường huy động vốn thúc đẩy tích luỹ nội bộ nền kinh tế khuyến khích tiết kiệm, đặc biệt là các hình thức

và biệ pháp huy động vốn ngắn hạn, vốn trung và dàI hạn để đạt được mục tiêu

đua tiền gửu vào hệ thống ngân hàng trên GDP hàng năm taưng 30%, gĩp phần thúc đẩy cơng cuộc CNH- HĐH đất nước, tác động vào quá trình chuyển dịc cơ

cấu kinh tế giữa các ngành, cacá thành phần. Để thưc hiện mục tiêu đĩ, một số

biện pháp nhằm hoàn thiện và cải tiến hình thức huy động vốn.

Bằng các hình thức huy động tiết kiệm phong phú với lãi suất cao như

hiện nay, hệ thống ngân ngàng đã thu hút được phần lớn số tiền nhàn rỗi trong dân cư.

Đẩy mạnh việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nề kinh tế nĩi chung

và mở rộng dần việc đĩ trong khu vực dân cư nĩi riêng, sẽ cho phép thun hut s,

tận dụng đựoc số tiền nhàn rỗi này. Mở rộng các hình thức áp dụng máy tự động

thanh tốn và rú tiền tự động (ATM) đẩy mạnh việc sử dungj thẻ thanh tốn.

Việc hình thành và phát triển một thị trường vốn hấp dẫn sơi động, trở nên cấp thiết nhằm tạo ra nhiều hình thức đầu tư vốn phong phú, đa dạng, thủ tục

thuận lợi mua bán, chuyến nhượng nợi dưĩi hình thức trao đỏi các loại giấy tờ

cĩ giá dễ dàng cho nhân dân, các nhà đầu tư trong và ngồi nước tham gia cũng như việc tạo điều kiện về chế độ, thủ tục phục vụ ngueoeì gửi, thuận tiện, dễ

dàng, rút ngắc thời dan cho mỗi khách hàng.

Đối với các tín phiếu,trái phiếu NHTM, nghiên cưu các hình chiết khấu,

chuyển nhượng tạo điều kiện thứ cấp cho các giấy tờ này lưu thơng dề dàng cĩ ngiã là mở rộng kênh huy động vốn dồi dào tiềm năng và thu hút các ngồn vốn

khác (phá hầnh trái phiếu ra thọ trường quốc tế). Thực chất là nhanh chĩng hình thành thị trường chứmg lhĩn.

NHNN phối hợp với các bộ nghành liên quan tiếp tục hoàn thiện quy chế

quỹ bảo toàn tiền gửi và nhanh chĩng đưa nội dung này trong luật các tổ chức

tín dụng vào thực tế.

3.2. Về tín dụng đối với nền kinh tế

Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng là mối quan tâm bức xúa khơng

chỉ riêng ngành ngân hàng. Quyết định 324/1998/QĐ- NHNN1 (30/9/1998) của

Thống đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín

dụng đối với khách hàng cĩ quy định về phương thức cho vay từng lần và

phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng. hai ngân hàng cơng thương Việt

Nam và ngoại thương Việt Nam đã cĩ văn bản thi hành quyết định này và đều quy định chỉ dùng phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng cho cá doanh

ngiiẹep cĩ tín nhiệm cao và cĩ vịng quay vốn nhanh.

Việc điều chỉnh lãi suất hợp lý cĩ ý ngiã tuơng quan với tỷ giá và lãi xuất sao đảm bảo quyền lợi cho người gửi.

Việc quy định thế chấp và mức độ thế chấp tuỳ thộc tín nhiệm của người

vay là chính, khơng cứng nhắc về mức và phân biệt đối tưọng, thành phần kinh

tế. Cần tăng cường khả năng phát mai nhanh để thu hồi vốn. Và coi trọng hiệu

quả cho vay lấy đĩ làm tiêu chuẩn hàng đầu để mở rộng đối tượng vay vốn và khuyến khích đầu tư phát triển.

Chú trọng hỗ trợ cho vay các dự án, các đơn vị làm hàng xuất khẩu, đưa

vốn đúng lúc và tình hình giá cả trong nước và quốc tế. Cần xử lý nhanh các tài sản thế chấp, nhất là bất động sản cĩ gắn quyền sử dụng đất của cá doanh nghiệp

phá sản theo chỉ đạo của chính phủ.

Đẩy mạnh việc chấn chỉnh, củng cố hẹ thống ngân hàng trong việc quản

lý kiểm sốt, thẩm định cho vay và sử dụng vốn, cũng như nâng cao năng lực,

Xác định rõ mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, duy trì sự phát triển kinh tế xã hội.

Một phần của tài liệu 211187 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)