Các kiến thức cần tích lủy

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẾ: Công nghệ sinh học Thừa Thiên Huế (Trang 36 - 37)

- Tích lủy các kiến thức về các công tác bảo tồn, phát triển du lịch sinh thái5.3.3- Đê xuất bản thân 5.3.3- Đê xuất bản thân

+ Ưu điểm:

VQGBM đã tổ chức thực hiện công tác quản lý bảo vệ và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học có hiệu quả, nhờ biến nguời dân từ chỗ chỉ quen với tập quán phá rừng để làm kế sinh nhai trở thành những người bảo vệ và phát triển rừng, tích cực chấp hành nghiêm pháp luật, tham gia các dịch vụ, phục vụ du lịch, phát triển cộng đồng, gián tiếp hưởng lợi qua tài nguyên đa dạng sinh học một cách bền vững, đã góp phần nâng độ che phủ rừng, làm tăng khả năng phòng hộ, chống được hạn hán, lũ lụt, giải quyết việc làm, ổn định an sinh kinh tế - xã hội của nhân dân ở vùng đệm.

+ Những hạn hế và khó khăn:

-Tuy nhiên, hệ sinh thái rừng nhiều nơi đã bị suy thoái, do bom đạn và chất độc màu da cam trong chiến tranh

- Tình hình khai thác lâm sản trái phép và săn bắt động vật rừng diễn khá ra phổ biến ở nhiều địa phương

- Tập quán của đồng bào dân tộc phát rừng làm nương rẫy, tình trạng mở rộng trồng cây nông nghiệp, công nghiệp, dân số ngày càng tăng cao

- Nhận thức bảo tồn còn hạn chế, năng suất cây trồng thấp, thiên tai lũ lụt hạn hán thường xuyên đe doạ hàng năm...

-Mặt khác, do nhu cầu công nghiệp hoá và xu thế đô thị hoá trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, những nguy cơ và thách thức càng trở nên nghiêm trọng hơn đối với VQGBM.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẾ: Công nghệ sinh học Thừa Thiên Huế (Trang 36 - 37)