XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ LÚA

Một phần của tài liệu Một số cơ sở lý luận về mở rộng thị trường tiêu thụ lúa gạo (Trang 26)

GẠO

1. Chợ nông thôn:

- Phát triển thành một mạng lưới, là nơi giao lưu buôn bán của người sản xuất kinh doanh lúa gạo và người tiêu dùng.

- Phản ánh tăng sức mua của khu vực nông nghiệp, nông thôn. Phản ánh tiềm lực kinh tế của từng vùng trong cả nước.

- Phát triển hệ thống chợ đầu mối, cung ứng nguồn nguyên liệu lúa gạo kịp thời và đầy đủ cho nhà máy chế biến, cho hoạt động xuất khẩu.

2. Hệ thống cửa hàng, trung tâm thương mại, siêu thị tại thành phố

- Đa dạng các loại lúa gạo chất lượng cao trên thị trường - Tăng các loại hình dịch vụ cung ứng lúa gạo.

- Phát triển mạnh mẽ các hình thức tiêu thụ lúa gạo bằng sản phẩm chế biến đồ ăn nhanh: cơm hộp; cơm rang thập cẩm; cơm niêu đất…

3. Thị trường nước ngoài.

- Thị trường có cầu lúa gạo chất lượng cao tăng mạnh.

- Thị trường cạnh tranh về chất lượng, kiểu dáng bao bì đóng gói - Thị trường cạnh tranh về nhãn hiệu hàng hoá lúa gạo, thương hiệu doanh nghiệp cung ứng.

- Hệ thống kho tàng, đường sá, bến cảng phục vụ xuất khẩu được đầu tư thoả đảng, mở rộng cảng Cần Thơ trở thành cảng chủ yếu để xuất khẩu gạo. Bên cạnh đó tập trung đầu mối tiêu thụ tại cảng Hải Phòng.

- Ổn định thị trường truyền thống: Châu Á( Philipin, Inđônêxia, Singapo, …), Châu Phi, Trung Đông (Irăc)

- Mở rộng khai thác, phát triển thị trường mới tiềm năng: Nhật Bản, một số thị trường châu Phi trước tiêu dùng gạo Paskistan, nay chuyển sang tiêu thụ gạo của ta,…

Một phần của tài liệu Một số cơ sở lý luận về mở rộng thị trường tiêu thụ lúa gạo (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w