Về nhận thức:

Một phần của tài liệu Ngân hàng công thương Việt Nam (Trang 27 - 29)

III. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng

1. Về nhận thức:

Nhận thức ở đây có nghĩa là sự nhận thức về vai trò, vị trí và yêu cầu của công tác thẩm định trong toàn thể cán bộ nhân viên trong Sở giao dịch I từ cấp lãnh đạo đến các cán bộ trực tiếp làm công tác thẩm định và cán bộ nghiệp vụ có liên quan.

Thực tế trong Sở giao dịch vẫn còn có những bộ phận (kể cả trực tiếp làm công tác thẩm định) còn cha nhận thức rõ vai trò, yêu cầu của công tác này đối với toàn bộ hoạt động của Ngân hàng Công thơng VN. Hiện nay về cơ cấu tỷ trọng cho vay trung, dài hạn chiếm 65% trong tổng d nợ của Sở giao dịch I, mặt khác lợi nhuận từ tín dụng hiện vẫn đang chiếm phần đa số trong tổng lợi nhuận của Sở giao dịch I (hơn 90%). Nh vậy nếu không làm tốt công tác thẩm định, mà đầu tiên là không nhận thức đợc hết vai trò và yêu cầu của công tác này thì sẽ ảnh hởng rất lớn đến chất lợng tín dụng nói riêng và chất lợng hoạt động kinh doanh nói chung.

Chất lợng hiệu quả an toàn trong mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng là điều kiện của tồn tại và phát triển, là điều kiện của hội nhập. Vì vậy hơn lúc nào hết công tác thẩm định trong Sở giao dịch I - NHCT VN phải đ-

ợc đặt đúng vị trí của nó, có sự chỉ đạo chặt chẽ, có cơ chế và quy trình công nghệ một cách toàn diện, đồng bộ với quy trình công nghệ của các nghiệp vụ khác, tạo thành một tổng thể, một giải pháp mang tính chính trị chiến lợc trong định hớng cũng nh trong quản trị điều hành.

Một số nhận thức cần phải thống nhất trong công tác thẩm định tại Sở giao dịch I - NHCT VN:

- Công tác thẩm định của Sở giao dịch I trớc hết phải từ góc độ của ngời bỏ vốn, ngời cho vay vốn để xem xét và thẩm định dự án, thẩm định khoản đầu t.

- Công tác thẩm định dự án của Sở giao dịch I phải đợc xuất phát từ tình hình thực tiễn trong ngành và nhằm phục vụ cho nhiệm vụ kinh tế phát triển đất nớc, nhiệm vụ kinh doanh của Ngân hàng Công thơng VN trong từng giai đoạn và phơng châm an toàn trong tăng trởng và nhanh chóng hội nhập.

- Công tác thẩm định dự án, thẩm định khoản vay phải đợc phổ cập hoá, trong toàn hệ thống, với tất cả các cán bộ nghiệp vụ làm nhiệm vụ tín dụng, thanh toán (ở những cấp độ khác nhau và yêu cầu khác nhau). Nhng lại phải có những bộ phận chủ lực, nòng cốt, có những chuyên gia đầu đàn trong lĩnh vực này. Nghĩa là vừa phải toàn diện vừa phải có trọng tâm trọng điểm.

- Công tác thẩm định trong hệ thống Ngân hàng Công thơng VN phải đợc quy trình hoá, công nghệ hoá sát thực phù hợp với nghiệp vụ của Ngân Hàng Công thơng VN, đồng thời phải đợc hiện đại hoá, tin học hoá.

- Công tác thẩm định nói chung trong ngành ngân hàng phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục cả quá trình bỏ vốn (trớc, trong và sau) nhằm đảm bảo an toàn hiệu quả và tránh thất thoát cho vốn nhà nớc.

- Công tác thẩm định phải đợc thờng xuyên tổng kết thực tiễn để rút ra quy trình tối u nhất, sát tựhc phù hợp với thực tiễn nhất, rút ra những “thớc đo” những “khung mẫu” thích hợp nhằm phổ cập hoá công tác thẩm định, đào tạo đội ngũ.

- Với cán bộ nghiệp vụ chuyên làm công tác thẩm định, hoặc làm công tác thẩm định không chuyên trách, hoặc làm công tác thẩm định thông qua một công đoạn trong nghiệp vụ chính của mình, cần nhận thức rằng công tác thẩm định đòi hỏi tính chủ động, năng lực sáng tạo, khả năng tổng hợp, phân tích quy nạp, và năng lực tổng kết thực tiễn... không thoả hiệp không chấp nhận, tính chủ động, đờng mòn nếp cũ, tính sẵn có và lối làm việc sự vụ hời hợt...

Một phần của tài liệu Ngân hàng công thương Việt Nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w