Một số nguyên nhân căn bản dẫn đến thực trạng tiền lơng hiện nay

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG.doc.DOC (Trang 26 - 28)

nay

Có rất nhiều nguyên nhân và cả chủ quan lẫn khách quan tạo ra tình hình thực tế tiền lơng, thu nhập hiện nay ở Việt Nam. Ta phải kể đến một số nguyên nhân cơ bản sau:

+ Chúng ta cha coi chi phí tiền lơng là đầu t cho ngời lao động đầu t cho nguồn lực mà chỉ coi đó là một khoản chi tiêu dùng cá nhân. Khi cải cách tiền lơng không có cơ chế để tạo nguồn mà chỉ nặng về cân đối ngân sách. Trong quá trình thực hiện chính sách cha kết hợp đợc việc cải cải hành chính và đổi mới phơng thức hoạt động, cơ chế trả lơng cho các ngành sự nghiệp.l Sự phối hợp giữa các bộ ngành địa phơng trong hạch định và thực hiện chính sách còn hạn chế. Công tác quản lý tiền lơng và thu nhập còn nhiều bất cập.

+ Lơng tối thiểu cha ban hành theo từng vùng, ngành, không có sự phân biệt rõ ràng giữa lơng tối thiểu của doanh nghiệp với cán bộ công chức, giữa lao động trí óc với lao động chân tay. Hệ thống bảng lơng còn nhiều phức tạp vừ gây khó khăn cho việc xếp lơng và điều chuyển cán bộ, các chế độ phụ cấp lơng trùng lặp, ý nghĩa khuyến khích không rõ ràng về cách tính tạo ra mau thuẫn. Việc quy định các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải xây dựng thang bảng lơng, nâng lơng hàng năm nh đối với doanh nghiệp Nhà nớc là không hợp lý. Thực tế không tạo điều kiện để các doanh nghiẹp điều chỉnh yếu tố tiền lơng để phấn đấu tăng năng xuất lao động tăng hậu quả sản xuất kinh doanh. T tởng ỷ vào Nhà nớc, quan niệm bao cấp về tiền lơng còn quá nặng nề trong kkông ít cán bộ công chức.

+ Cơ chế chính sách tài chính chậm đổi mới theo cơ chế thị trờng còn mang tính cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Trớc hết là về tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc: trong các nớc có nền kinh tế thị trờng mọi hoạt động năm xuất kinh doanh dịch vụ thu nhập đều phải đóng thuế. Trong khi đó ở n-

ớc ta pháp lệnh thuế nhập cao chỉ đa số áp dụng cho những ngời làm việc trong liên doanh. Và đối với sự nghiệp có thu hiện tại, Nhà nớc đảm bảo xây dựng cơ sở vật chất đầu t chiều sâu đào tạo cán bộ, vừa chi trả tiền lơng nhng lại không tập trung đợc nguồn thu vào ngân sách. Trong khi các đơn bị này hoạt động nh những tổ chức dịch vụ thì Nhà nớc lại quy định quy mô hoạt động và giá cả dịch vụ. Những quy định tài chính nh vậy không phù hợp với cơ chế mới, tạo ra sự cạnh tranh không bình đẳng giữa các đơn bị sự nghiệp công lập và dân lập là nguyên nhân của những tiêu cực làm giảm chất lợng hoạt động dịch vụ. Sau nửa là cơ cấu chi ngân sách bất hợp lý, chỉ vì đầu t phát triển chiếm tỷ trọng cao trong khi cha tập trung vào tiền lơng và cho phát triển sự nghiệp kinh tế.

Tóm lại, thực trạng tiền lơng ở các DNVN hiện nay có rất nhiều bất cập cần đợc khắc phục. Để làm đợc điều này phải đòi hỏi các cấp lãnh đạo ở tầm vĩ mô cũng nh vi mô phải bắt tay cùng nghiên cứu tìm ra những nguyên nhân trên cơ sở đó đề ra các giải pháp khắc phục đảm bảo đời sống ngời lao động ngày một ổn định và nâng cao, để chính sách tiền lơng thực sự là một động lực, đòn bẩy thúc đẩy ngời lao động trong sự nghiệp đổi mới.

Chơng III

Một số đề xuất nhằm

hoàn thiện Chính sách tiền lơng ở nớc ta I. Giải pháp cho vấn đề tiền lơng tối thiểu

Nh ta đã biết thực trạng của tiền lơng tối thiểu hiện nay đang tồn tại rất nhiều bất hợp lý. Để khắc phục hạn chế và để tiền lơng tổi thiểu thực sự phát huy đợc vai trò của mình theo tôi cần thực hiện một số giải pháp sau:

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG.doc.DOC (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w