Kiểm soát của cơ quan t pháp

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về công tác kiểm soát trong doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 30 - 34)

Các cơ quan t pháp là ngời đại diện cho nhà nớc kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp theo pháp luật đã định. Các cơ quan này có nhiệm vụ:

- Kiểm soát các vấn đề thuộc về thể chế, những vấn đề có tính chất pháp lý liên quan đến việc thành lập, tồn tại, giải thể hay phá sản một doanh nghiệp.

- Kiểm soát việc đảm bảo lợi ích, quyền lợi công dân của mọi thành viên trong doanh nghiệp theo hiến pháp, theo bộ luật (luật lao động, luật doanh nghiệp, luật doanh nghiệp t nhân )…

- Kiểm soát việc thực hiện các điều lệ doanh nghiệp và các hoạt động của doanh nghiệp.

- Trong trờng hợp doanh nghiệp vi phạm pháp luật, vi phạm các hợp đồng kinh tế, xảy ra tranh chấp hay phá sản sau khi có kết luận của toà án các cơ quan hành pháp phải tổ chức kiểm soát thi hành án theo đúng hình phạt toà án đã tuyên.

- Thông qua việc bổ nhiệm các quan sát viên, cả uỷ viên kiểm tra tài chính cơ quan t… pháp tiến hành giám sát các hoạt động của doanh nghiệp đặc biệt trong lĩnh vực tài chính.

Một số kiến nghị về công tác kiểm soát trong

doanh nghiệp

Trong thực tế chúng ta thấy việc kiểm soát doanh nghiệp, kiểm soát một con ngời hay kiểm soát các hoạt động các quá trình rất khó khăn phức tạp. Không…

chỉ đơn thuần cứ tuân theo các nguyên tắc, các phơng pháp kiểm soát nghiên cứu ở trên là đã đạt đợc mục tiêu mà còn cần phải đến một nghệ thuật. Đó là nghệ thuật xử lý các tình huống, nghệ thuật thúc đẩy con ngời làm việc vì mục tiêu chung của doanh nghiệp bởi vì con ng… ời là một nhân tố quyết định lại thờng có những quyết định thay đổi bất ngờ về tâm lý tình cảm mà nhiều khi chính họ không lờng hết đợc.

Nghệ thuật đó thể hiện là mức độ cao của phơng pháp, nó linh động hơn uyển chuyển hơn phơng pháp, nó có sự gắn kết giữa các phơng pháp. Do vậy trong việc thực hiện công tác kiểm soát đòi hỏi ban kiểm soát phải đa ra đợc ph- ơng án, phơng pháp tối u thích ứng với từng lĩnh vực và điều kiện nhất định ngay cả khi trong một lĩnh vực hay một điều kiện nào đó ở các hoàn cảnh về thời gian không gian khác nhau cũng cần có những phơng án lựa chọn khác nhau, công cụ kiểm tra các thiết bị cũng phải khác nhau.

Nghệ thuật kiểm soát nó còn đợc cụ thể ở các khía cạnh sau:

Đó là phải có nguồn ngân sách riêng cho việc thực hiện công tác kiểm soát, thực tế cho thấy để kiểm soát hoạt động đợc nhất thiết phải có ngân sách cho nó.

Đó còn là việc thực hiện tốt các công tác thống kê, ghi chép, thu thập đầy đủ thông tin ở các lĩnh vực khác nhau để phục vụ cho công tác kiểm tra kiểm soát. Đó là việc phải lấy mục tiêu ngắn hạn để thực hiện mục tiêu dài hạn và mục tiêu phải đợc coi là chuẩn mực trong hoạt động kiểm soát.

Một khía cạnh khác nữa đó là những biểu mẫu, báo cáo, những nhận định và kết luận rút ra qua kiểm soát phải chính xác phù hợp giữa nội dung với mục đích kiểm soát và phải có sự tham gia đóng góp của các quản trị viên cấp dới cũng nh tập thể các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Bởi vì nếu không thực hiện đợc điều này doanh nghiệp sẽ không thể đạt đợc mục tiêu của mình, thực tế cho thấy khâu kiểm soát kiểm tra của chúng ta rất yếu thờng thì các số liệu đều

không chính xác và có sự bao che gian lận, hay những khuyết điểm thờng đợc lấp đi còn những u điểm lại đợc nêu ra khi báo cáo với cấp trên…

Do vậy yêu cầu cấp thiết nhất đối với hệ thống các doanh nghiệp chúng ta là phải cải tổ lại bộ phận kiểm soát ở doanh nghiệp sao cho hoạt động có hiệu quả, đòi hỏi ở bộ máy này sự công tâm công bằng vô t không vì lợi ích riêng t làm thay đổi mục tiêu chung của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có các chính sách đầu t vào việc đào tạo bồi dỡng về kỹ năng nghiệp vụ cho các bộ phận kiểm soát để họ nắm bắt đợc các chính sách của nhà nớc và nắm bắt đợc các phơng pháp các công cụ cũng nh các phơng tiện kiểm soát hiện đại nhằm thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.

Hà nội, ngày 20 tháng 11 năm 2001

tài liệu tham khảo

1. Giáo trình: Khoa học quản lý- GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – 1999

2. Giáo trình: Quản lý kinh tế – GS.TS . Đỗ Hoàng Toàn , TS. Mai Văn B- u, TS. Đoàn Thị Thu Hà – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – 2000 3. Giáo trình: Quản trị Doanh nghiệp – PGS.TS. Lê Văn Tâm – Nhà

xuất bản thống kê - 2000

4. Giáo trình: Tâm lý quản lý kinh tế – GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – 2000

5. Giáo trình: Kinh tế lao động- PGS.TS. Nhà giáo u tú. Phạm Đức Thành, TS. Mai Quốc Chánh

6. Quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng- Trung tâm Pháp- Việt đào tạo về quản lý – Nhà xuất bản chính trị quốc gia

7. Luật doanh nghiệp và các văn bản hớng dẫn thi hành – Nhà xuất bản chính trị quốc gia- 2000.

mục lục

Trang

lời mở đầu...1

Chơng I: tính tất yếu và mục đích của kiểm soát trong doanh nghiệp...3

1. Khái niệm...3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Mục đích cơ bản của kiểm soát...3

3. Tính tất yếu của hoạt động kiểm soát trong doanh nghiệp...4

Chơng II: Trình tự và nội dung...6

của công tác kiểm soát...6

1. `Trình tự của quá trình kiểm soát...6

2. Nội dung kiểm soát...9

3. Mối quan hệ giữa kiểm soát và các hoạt động trong doanh nghiệp...13

Loại kiểm soát...13

Chơng III: Hình thức và phơng pháp kiểm soát...14

1. Các hình thức kiểm soát...14

2. Phơng pháp kiểm soát...15

3. Dụng cụ và phơng tiện kiểm soát...21

Chơng IV: Hệ thống kiểm soát...21

trong doanh nghiệp...21

1. Trong các doanh nghiệp nhà nớc...23

2. Trong công ty trách nhiệm hữu hạn...26

3. Trong công ty cổ phần...27

4. Trong công ty hợp doanh và doanh nghiệp t nhân...29

5. Kiểm soát của cơ quan thuế...30

6. Kiểm soát của cơ quan t pháp...30

Hà nội, ngày 20 tháng 11 năm 2001...32

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về công tác kiểm soát trong doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 30 - 34)