Kiến nghị của bản thân

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác XKLĐ ở Việt Nam (Trang 25 - 30)

Vì XKLĐ và chuyên gia là một trong những hớng để giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho công nhân và ngời lao động, đây là vấn đề cấp bách, vừa có tính chiến lợc lâu dài của nớc ta, vì vậy chúng ta phải suy nghĩ xem cách làm nh thế nào để có hiệu quả nhất, vì thực tế cho thấy, chỉ mới xuất khẩu lao động nh chúng ta hiện nay chúng ta đã đạt trên 1,2 tỷ USD/năm. Đi xuất khẩu lao động dù cực khổ nhng có thu nhập giúp đỡ gia đình .

Từ đó Em có kiến nghị phải tổ chức lại xuất kkẩu lao động một cách căn bản hơn, cơ bản hơn, có hiệu quả hơn để càng xuất khẩu lao động và chuyên gia thì càng có uy tín với nhà nớc . Lao động của ta đợc đánh giá cần cù, siêng năng , tiếp thu nhanh nhng cũng có mặt yếu kém là một số đối tợng phá vỡ hợp đồng, gây khó khăn rắc rối cho Doanh nghiệp Việt nam cũng nh các công ty nớc ngoài . Muốn tổ chức lại công tác XKLĐ Em đề nghị mấy ý nh sau:

Thứ nhất: phải nâng cao chất lợng của lao động Việt nam, dần dần phải xuất khẩu chuyên gia , công nhân kỹ thuật . Nhiều nớc nh Đài loan , Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc đang có nhu cầu tuyển những chuyên gia công nghệ thông tin , công nghệ phần mềm, vì sản phẩm nhẹ, gọn nhng giá trị cao . Vì vậy phải có hệ thống đào tạo ngời lao động từ ngời nội trợ,CNKT cho đến chuyên gia có trình độ cao, y tá, bác sỹ ... Vấn đề chất lợng đào tạo phải đặt ra nh một yêu cầu lớn. Các Doanh nghiệp xuất khẩu lao động phải gắn với

các trờng dạy nghề , gắn với các trờng đào tạo của chúng ta, làm thế nào để đào tạo cho phù hợp. Thứ nữa là đào tạo tiếng nớc ngoài nh tiếng Hoa , tiếng Nhật ,tiếng Hàn Quốc, tiến Anh, thậm chí tiếng ả rập nếu đi trung đông. Có ngoại ngữ sẽ tránh đợc sự thiếu hiểu biết dẫn đến xung đột với chủ sở hữu lao động và các đồng nghiệp nớc ngoài . Thêm vào đó là giáo dục phong tục tập quán , văn hoá ,tôn giáo,pháp luật sở tại để cho họ thấy ngời lao động của ta có văn hoá, đi lao động nhng có bản chất ,truyền thống văn hoá Việt nam , đi càng nhiều uy tín của Việt nam càng cao .

Thứ hai, phải tìm hiểu thị trờng, tìm kiếm đối tác, Doanh nghiệp nào cần lao động, cần loại lao động gì , bao nhiêu thì các cô , chú ở các Đại sứ quán , Bộ ngoại giao, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội phải phối hợp rất chặt chẽ trong vấn đề này. Các Doanh nghiệp, các địa phơng cũng phải xúc tiến việc tìm kiếm đối tác để đi đến ký kết các hợp đồng lao động. Trong ký kết phải rất chặt chẽ , bảo đảm lợi ích của Việt nam và của ngời lao động đồng thời chúng ta cũng phải thực hiện các hợp đồng đó một cách nghiêm túc. Lao động của chúng ta đã phá vỡ khá nhiều hợp đồng. ở Nhật Bản, Hàn Quốc có rất nhiều lao động của ta bỏ trốn, chúng ta mới có vài trăm nghìn ngời đi làm việc ở nớc ngoài mà đã vi phạm hợp đồng nh vậy thì khó có thể đa hàng triệu lao động đi làm việc ở nớc ngoài nh một số nớc trong khu vực đợc. Các Doanh nghiệp xuất khẩu lao động, các trờng dạy nghề, các Bộ ,các địa phơng cần có một bộ phận chuyên nghiên cứu thị trờng.

Thứ ba , là phải nhận thức đúng đắn, bố trí lại hệ thống xuất khẩu lao động và tăng cờng quản lý, cả trong và ngoài nớc. Em đề nghị mấy điểm sau:

- Về tuyển chọn, tuyển dụng phải chặt chẽ , tuyển chọn rồi mới đa đi đào tạo, giáo dục. Nếu tuyển thuyền viên nông thôn ở xã thì có cả dòng họ, Đảng uỷ, chính quyền , các đoàn thể đứng ra lo chuyện xuất khẩu lao động, giáo dục con em mình nghĩa vụ và trách nhiệm ra sao. Loại đối tợng thứ hai là công nhân xây dựng, dệt may, da giầy, cơ khí thì chúng ta rất nên muốn đa đợc loại có tay nghề này đi lao động nớc ngoài để nâng cao tay nghề hơn

nữa. Đối tợng thứ ba là bộ đội hoàn thành nghĩa vụ nếu có nhu cầu thì tuyển chọn , đào tạo ... Nếu tuyển chọn tốt thì sẽ hạn chế việc phá hợp đồng .

- Các Đại sứ quán cần phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý lao động ở nớc ngoài của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội trong công tác quản lý lao động bên ngoài, phấn đấu giảm lao động trốn đi ra ngoài tự do. Khi ký kết các hợp đồng với các công ty nớc ngoài, các Doanh nghiệp cần xem xét l- ơng bổng nh thế nào cho chặt chẽ và kỹ càng, sau một thời gian xem xét để chỉnh sửa , nâng mức lơng , bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động .

- Các Doanh nghiệp cần tăng cờng quản lý, giáo dục ngời lao động; cần giảm nhanh việc phá vỡ hợp đồng với các nớc. Phải khắc phục điều này vì ngời phá vỡ các hợp đồng , ngời trốn chạy dễ sa vào tội phạm , xì ke, ma tuý ... buộc nớc sở tại phải đa về, làm khó dễ cho chính phủ, Doanh nghiệp đ- a đi và gia đình đối tợng. Khắc phục điều này, chúng ta mới xuất khẩu đợc nhiều lao động và thị trờng chúng ta mới mở rộng ra đợc.

Thứ t, để làm tốt những điều trên, Doanh nghiệp xuất khẩu lao động không thể nhiều nh hiện nay. Theo Em một Bộ không thể có đến 30 Doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Nhiều Doanh nghiệp là làm phong trào, lừa gạt ngời lao động, lợi dụng để kiếm ăn. Cứ tranh giành nhau làm kiểu này ngời ta tởng đâu xuất khẩu lao động rất béo bở. Phải xem xét tiêu chuẩn chặt chẽ, chỉ cho phép thành lập những Doanh nghiệp làm ăn đàng hoàng đủ điều kiện, tiếp cận đợc thị trờng, thực hiện đợc nghĩa vụ mà Đảng và Nhà nớc giao, đặt quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao động lên trên . Do đó Em đề nghị phải xem xét lại tiêu chí,tiêu chuẩn thành lập Doanh nghiệp xuất khẩu lao động chặt chẽ hơn, có điều kiện hơn, không tổ chức tràn lan nh hiện nay . Song song với tăng cờng kỷ luật, kỷ cơng với ngời lao động, phải bảo vệ ngời lao động.

Cái dở của chúng ta là ai cũng thấy ngay những yếu kém nhng sửa nh thế nào thì thờng rất chậm chạp. Nên Em đề nghị Doanh nghiệp nào không đủ điều kiện thì phải đình chỉ hoạt động. Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội là ngời chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý Nhà nớc, quản lý lao động

phải cùng với Bộ ngoại giao, các địa phơng, các công ty, Doanh nghiệp tìm kiếm thị trờng , đối tác để ngày càng làm tốt hơn công tác này.

Kết luận

Với lực lợng lao động đông đảo nh hiện nay thì vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động quả là một vấn đề rất bức xúc với nớc ta đòi hỏi Đảng , Nhà nớc phải có các biện pháp , chủ trơng , chính sách đúng đắn ,linh hoạt và một trong những chủ trơng , chính sách đó là xuất khẩu lao động ra thị trờng quốc tế . XKLĐ đem lại nhiều lợi ích rất to lớn nh đã phân tích ở trên , nó không những mang lại lợi ích to lớn cho Đất nớc và thu nhập cao cho ngời lao động mà còn giải quyết đợc các vấn đề Xã hội do thất nghiệp gây ra . Tuy nhiên vì đây là một lĩnh vực còn mới mẻ và thiếu kinh nghiệm nên công tác XKLĐ còn nhiều hạn chế đòi hỏi Đảng và Nhà nớc quan tâm đầu t đúng mức để hiệu quả của công tác XKLĐ ngày càng đợc nâng cao .

Tóm lại, Đề án môn học này đã giải quyết đợc một số vấn đề cụ thể nh sau:

1. nêu khái niệm và vai trò ,vị trí của XKLĐ đối với nền kinh tế cũng nh lợi ích to lớn mà nó đem lại . Có sự đánh giá so sánh với một số nớc trong khu vực để thấy sự khác nhau về các chính sách ở mỗi nớc từ đó tìm kiếm những bài học có ích cho Việt nam trong thời gian tới .

2. Tập trung làm rõ thực trạng của công tác XKLĐ trong những năm qua . Phân tích những tồn tại yếu kém đặc biệt là công tác đào tạo lao động xuất khẩu để thấy đợc những hạn chế và đi sâu nghiên cứu các giải pháp riêng cho công tác đào tạo lao động xuất khẩu .

3. Nghiên cứu các giải pháp cơ bản tổng thể và đa ra một số kiến nghị của bản thân đối với nhà nớc , các cơ quan chức năng và các doanh nghiệp XKLĐ nhằm mục đích khắc phục những hạn chế và nâng cao hiệu quả của công tác XKLĐ , đạt đợc các mục tiêu đặt ra .

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

Phần thứ nhất :...3

lý luận và mục đích của vấn đề nghiên cứu...3

1. Một số khái niệm liên quan...3

2. Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu ...4

3. Tình hình chung xuất khẩu lao động của Việt Nam & Thái Lan, nghiên cứu & so sánh ...9

4. Lợi ích của xuất khẩu lao động ...14

Phần thứ hai...15

Phân tích thực trạng ...15

1. Công tác xuất khẩu lao động qua các năm ...15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số lao động xuất khẩu...16

2. Kết quả hoạt động của một số doanh nghiệp xuất khẩu lao động ...17

3. Chất lợng lao động và nhu cầu ngành nghề...19

4. Nguyên nhân hoạt động kém hiệu quả...21

Phần thứ ba...23

Các giải pháp và kiến nghị...23

1. Các giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả XKLĐ...23

2. Kiến nghị của bản thân...25

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác XKLĐ ở Việt Nam (Trang 25 - 30)