0
Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Nâng cao chất lợng thông tin tín dụng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY.DOC (Trang 26 -30 )

Các cán bộ thông tin tín dụng cần phải có trình độ chuyên môn về nghiệp vụ ngân hàng, kế toán và ngoại ngữ tin học. Họ phải đặc biệt nhanh nhạy và

có óc suy đoán, làm việc với tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp cao để đảm bảo thông tin đúng, đủ, chính xác và kịp thời. Ngoài ra, ngân hàng phải có mối liên hệ với các ngân hàng khác và các trung tâm thông tin khác để có thể mở rộng nguồn thông tin.

Ngoài ra còn có một số giải pháp:

- Củng cố mô hình mạng lới tiếp cận khách hàng, công tác tiếp thị. Chú ý xem xét các vấn đề nh t cách pháp lý, nội dung, phơng thức hoạt động, quyền lợi và trách nhiệm của các tổ chức kinh tế

- Thực hiện tốt công tác chỉ đạo điều hành từ Trung ơng xuống các ngân hàng cơ sở, tuân thủ đúng từ việc thẩm định các dự án, tổ chức kiểm tra, đến việc quy định cụ thể về chế độ thông tin kiểm tra, chế độ thông tin thống kê, tổng kết, kiểm tra

- Chuyển sang cho vay các chơng trình, dự án lớn và vừa do Nhà nớc hoạch định, chơng trình cho vay xây dựng cơ bản theo chỉ định của chính phủ

- Gắn tín dụng thơng mại với đầu t phát triển, thúc đẩy quá trình liên kết các thành phần kinh tế nhằm khép kín chu trình sản xuất kinh doanh. Đầu t tín dụng tạo điều kiện cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá công nghiệp dịch vụ. Tổ chức thực hiện hiệu quả chơng trình vốn ngắn hạn, cho vay xây dựng cơ bản. Coi trọng phát triển kinh tế tổng hợp, lấy hiệu quả kinh tế làm thớc đo chính.

- Nâng cao tỷ trọng đầu t cho các doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh có hiệu quả, có vốn điều lệ lớn, có khả năng thu hồi vốn nhanh, đặc biệt các doanh nghiệp truyền thống. Chú ý các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang làm ăn có hiệu quả,hiệu suất sinh lời cao, thu hồi vốn nhanh, tạo công ăn việc làm và tạo nhiều sản phẩm hàng hoá cho xã hội.

- Trên cơ sở tổng kết các mô hình cho vay chấn chỉnh các sai sót để chọn lựa ra hình thức cho vay bảo đảm dễ thu hồi vốn tránh thất thoát thấp. Mở rộng các hình thức cho vay trực tiếp qua các tổ chức chính trị- xã hội bằng hình thức tín chấp.

Kết luận

Cũng với sựu phát triển của nền kinh tế thị trờng, hoạt động cho vay của các Ngân hàng Thơng mại hiện nay cũng đang từng bớc đợc hoàn thiện và phát triển.

Hoạt động cho vay ngày càng mở rộng thì mức độ rủi ro của nó càng cao. Vậy thì hoạt động Ngân hàng cũng phải thay đổi sao cho phù hợp với quy mô của nền kinh tế. Tuy vậy trong giai đoạn hiện nay khi mà nền kinh tế nớc ta đang đứng trớc những khó khăn thử thách lớn, đặc biệt là hậu quả từ cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đã kém giảm đáng kể tỷ trọng đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Những thử thách ấy còn tiếp tục gia tăng khi mà sự khó khăn kinh tế đang lan truyền đi khắp thế giới.

Nằm trong tình trạng khó khăn đó, Ngân hàng nói chung và các Ngân hàng Thơng mại nói riêng là những ngời luôn cố gắng "Số phận" của mình với sức sống của nền kinh tế, hoạt động kinh tế có sôi nổi thì hoạt động Ngân hàng mới nhộn nhịp, nền kinh tế gặp biến động thì hoạt động của Ngân hàng sẽ nảy sinh những khó khăn.

Nh vậy hoạt động của Ngân hàng gắn liền với hoạt động của nền kinh tế. Chỉ có nâng cao chất lợng hoạt động của Ngân hàng thì nền kinh tế mới có thể phát triển lành mạnh đợc. Và với những giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế hoạt động cho vay, nâng cao chất lợng phục vụ của Ngân hàng hy vọng nền kinh tế sẽ có những phát triển mới tạo tiền đề bớc vào thế kỷ mới.

Cùng với sự hớng dẫn, chỉ bảo của thầy giáo bộ môn và sự nỗ lực của bản thân, em hy vọng đa ra đa những biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thơng mại. Với vốn kiến thức còn hạn chế chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót trong bài viết này nên em rất mong nhận đợc sự phê bình, góp ý của các thầy cô để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY.DOC (Trang 26 -30 )

×