sinh chúng tôi thấy, trí nhớ, chú ý của học sinh tăng dần từ 16 tuổi đến 18 tuổi. Tương ứng với đó là chỉ số IQ cũng tăng dần tuổi đến 18 tuổi. Tương ứng với đó là chỉ số IQ cũng tăng dần
Qua kết quả nghiên cứu về các chỉ số về trí tuệ của học Qua kết quả nghiên cứu về các chỉ số về trí tuệ của học sinh ở độ tuổi 16 – 18 tuổi tại Huyện Phù Cát, chúng tôi có sinh ở độ tuổi 16 – 18 tuổi tại Huyện Phù Cát, chúng tôi có
sinh ở độ tuổi 16 – 18 tuổi tại Huyện Phù Cát, chúng tôi có
một số nhận xét sau:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN:
Qua kết quả nghiên cứu năng lực trí tuệ và thể lực của học sinh THPT ở một số
trường THPT Huyện Phù cát tỉnh Bình Định chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
1.1.Các chỉ số hình thái của học sinh THPT.
Chiều cao trung bình của học sinh tăng dần theo độ tuổi. Chiều cao trung bình của học sinh nam (164,78cm) cao hơn của học sinh nữ (154,48cm). Tốc độ tăng chiều cao mỗi năm tăng của nam là 1,07 cm/năm còn ở học sinh nữ là 0,89 cm/năm.
Khối lượng cơ thể của học sinh nam tăng dần theo độ tuổi. Học sinh nam có cân nặng trung bình (52,25 kg) lớn hơn so với học sinh nữ (46,57 kg), mức độ tăng khối lượng trung bình của học sinh nam là 1,71kg/năm, còn của học sinh là 1,02 kg/năm.
Vòng ngực trung bình của học sinh tăng dần theo tuổi. Vòng ngực trung bình của học sinh nam (78,62 cm) cao hơn so với của học sinh nữ (76,04 cm). Mỗi năm vòng ngực tăng trung bình của nam là 2,01 cm/năm, còn ở nữ là 1,07 cm/năm.
BMI của học sinh tăng dần theo độ tuổi. Chỉ số này trung bình của nam
(19,23kg/m2) thấp hơn so với của nữ (19,51kg/m2). Mức độ tăng BMI trung bình trong năm của nam là 0,40kg/m2/năm, còn ở nữ là 0,19kg/m2/năm .
1.2. Các chỉ số sinh lý của học sinh THPT.
Tần số nhịp tim giảm dần, huyết áp động mạch tăng dần và đi vào ổn định theo lớp tuổi. Tần số tim của học sinh nam trung bình là 73,67 ổn định theo lớp tuổi. Tần số tim của học sinh nam trung bình là 73,67
nhịp/phút thấp hơn so với nhịp tim của học sinh nữ 76,11 nhịp/phút. Tần số tim giảm trung bình mỗi năm đối với học sinh nam là 1,77nhịp/phút còn đối tim giảm trung bình mỗi năm đối với học sinh nam là 1,77nhịp/phút còn đối với nữ là 1,49 nhịp/phút. Tốc độ giảm tần số tim của nam nhanh ở độ tuổi 17 – 18 còn của nữ là 16 – 17.
Huyết áp tối đa của học sinh tăng dần theo độ tuổi. Huyết áp tối đa trung bình của học sinh nam (115,36 mmHg) cao hơn so với của học sinh nữ trung bình của học sinh nam (115,36 mmHg) cao hơn so với của học sinh nữ (110,98 mmHg) là 1,74 mmHg/năm.
Huyết áp tối thiểu của học sinh nam tăng dần theo độ tuổi. Huyết áp tối thiểu của học sinh nam trung bình (76,84 mmHg) cao hơn so với của học tối thiểu của học sinh nam trung bình (76,84 mmHg) cao hơn so với của học sinh nữ (75,05mmHg). Huyết áp tối thiểu ở học sinh nam tăng trung bình
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.3. Các chỉ số về trí tuệ của học sinh
Điểm IQ của học sinh ở độ tuổi 16 là thấp nhất (98,21 điểm) và cao nhất ở 18 tuổi (101,86 điểm). Chỉ số IQ trung bình của nam học sinh (101,71 nhất ở 18 tuổi (101,86 điểm). Chỉ số IQ trung bình của nam học sinh (101,71 điểm) cao hơn so với nữ (99,37 điểm) nhưng độ khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ tuân theo quy luật chung. Tỷ lệ học sinh có chỉ số IQ ở mức trung bình (IV) cao nhất (50,22 %). Tỷ lệ học sinh sinh có chỉ số IQ ở mức trung bình (IV) cao nhất (50,22 %). Tỷ lệ học sinh có chỉ số IQ cao (I – III) tăng dần và tỷ lệ học sinh có chỉ số IQ thấp (V-VII) giảm dần, trong đó ở mức VII là thấp nhất.
Giữa trí tuệ và học lực có mối tương quan thuận rất chặt chẽ với hệ số tương quan tương quan
r = 0,781.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.4. Trí nhớ của học sinh
Trí nhớ thị giác của học sinh thấp thấp nhất là độ tuổi 16 (8,45 điểm) cao nhất là độ tuổi 18 (9,17 điểm). Trí nhớ thính giác của học sinh thấp nhất là ở 16 tuổi (7,59
điểm) và cao nhất ở 18 tuổi (7,86 điểm). Điểm trung bình của trí nhớ thị giác(8,71 điểm) cao hơn so với của trí nhớ thính giác (7,67 điểm). Điểm trí nhớ thị giác của nam (8,82 điểm) cao hơn so với của nữ (8,49 điểm). Điểm trí nhớ thính giác của nam (7,69 điểm) cao hơn của nữ (7,61 điểm) song sự khác biệt này là không đáng kể.
1.5. Chú ý
Độ tập trung chú ý của học sinh tăng dần theo độ tuổi, cao nhất là ở 18 tuổi (49,75 chữ/ phút. ) còn thấp nhất ở 16 tuổi (45,27 chữ/ phút.). Độ tập trung chú ý của học sinh trung bình là (47,29 chữ/ phút.). Độ tập trung chú ý của học sinh nam (48,21 chữ/ phút.) cao hơn so với độ tập trung chú ý của học sinh nữ (46,16 chữ/ phút.). Độ tập trung chú ý của học sinh nam tăng trung bình mỗi năm là 2,55 chữ/ phút. , của học sinh nữ tăng trung bình mỗi năm là 2,14 chữ/ phút.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ những kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số đề nghị như sau: ra một số đề nghị như sau:
2.1. Qua nghiên cứu cho thấy, giai đoạn 16 – 18 tuổi các chỉ số về hình thái thể lực và trí tuệ của học sinh tương đối ổn về hình thái thể lực và trí tuệ của học sinh tương đối ổn
định những vẫn có sự thay đổi. Vì vậy, cần có biện pháp nâng cao nhận thức và thực hiện các biện pháp xã hội hóa nâng cao nhận thức và thực hiện các biện pháp xã hội hóa công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
2.2. Có thể dùng test Raven để đánh giá năng lực trí tuệ của học sinh phục vụ cho việc phân lớp phù hợp với khả năng học sinh phục vụ cho việc phân lớp phù hợp với khả năng của các em, đồng thời giúp phát hiện các học sinh năng khiếu.
2.3. Cần tiếp tục nghiên cứu các chỉ số hình thái, sinh lý và năng lực trí tuệ khác ở các lứa tuổi và ở các khu vực khác năng lực trí tuệ khác ở các lứa tuổi và ở các khu vực khác nhau của người Việt Nam vì, các chỉ số này luôn thay đổi.