Liên kết hoạt động đầu t theo chiều rộngvà chiều sâu.

Một phần của tài liệu kinh tế vĩ mô 2050 (Trang 27 - 34)

chiều sâu.

Trong xu thế toàn cầu hoá, khoa học và công nghệ phát triển nhanh chóng và có tính chất nhảy vọt. Sản xuất phát triển theo chiều sâu với năng

suất, chất lợng và hiệu quả cao nhằm tăng cờng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá trở thành chiến lợc phổ biến ở hầu hết các nớc. Các Quốc gia không thể lơ là chậm chễ trong việc đầu t phát triển khoa học, công nghệ vì khoa học đã trở thành vũ khí lợi hại nhất để dành thắng lợi trong cạnh tranh. Bên cạnh đó đầu t cho mở rộng tài nguyên, mở rộng thị trờng, quy mô sản xuất cũng đóng một vị trí vô cùng quan trọng trong chiến lựơc phát triển của doanh nghiệp. Việt nam với xu thế hội nhập kinh tế Quốc tế và khu vực rất khẩn tr- ơng, tạo cơ hội to lớn cho Việt Nam phát triển một nền kinh tế vững mạnh về mọi mặt. Song thách thức cạnh tranh đang đặt ra rất gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải hết sức nhanh chóng chuyển hớng đi đúng đắn cho chiến lợc phát triển sản xuất của mình, phải đảm bảo gắn kết nhuần nhuyễn giữa đầu t theo chiều rộngvà đầu t theo chiều sâu. Bởi đầu t theo chiều rộng là cơ sở , là nền tảng để đầu t theo chiều sâu có hiệu quả và đầu t theo chiều sâu là động lực thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tiếp tục đầu t theo chiều rộng. Thực tiễn Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động ra sao? Đã nhận thức vấn đề này nh thế nào? Đây là một câu hỏi khó đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam cũng nh các cấp, các ngành, các Bộ trong vấn đề lập kế hoạch chiến lợc phát triển một nền kinh tế vững mạnh, công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Thực trạng liên kết hoạt động đầu t chiều rộng và đầu t chiều sâu tại các doanh nghiệp Việt Nam đã có những bớc tiến triển mạnh dạn, tuy nhiên vẫn còn nhiều những bất cập. Tính đến năm 2001 số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta( theo quy mô ) chiếm 95,6% tổng số doanh nghiệp, điều đó cũng có nghĩa là tổng số doanh nghiệp có quy mô lớn là 4,4%. Nếu nh đem chỉ tiêu vốn ra để so sánh, thì số các doanh nghiệp lớn ở nớc ta cũng còn nhỏ bé so với ngay cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. cụ thể nh về vốn sản xuất, bình quân một doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 136,3 tỷ đồng gấp 1,14 lần doanh nghiệp Nhà nớc( bình quân chỉ có 119,5 tỷ đồng). Chính do nguồn

vốn quá hạn chế này của các doanh nghiệp nên mức trang bị kỹ thuật, khoa học, công nghệ cho sản xuất sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Mức trang bị kỹ thuật thể hiện bằng tài sản cố định cho một lao động của một doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 365tr/ một lao động, trong khi đó doanh nghiệp Nhà nớc mới chỉ đạt 97,6tr/ một lao động. Vấn đề đáng bàn ở đây chính là phơng thức đầu t của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, dùng công nghệ hiện đại có hàm lợng khoa học công nghệ cao và vốn lớn để đạt mục tiêu cuối cùng của sản xuất là làm tăng năng suất ngay từ cơ sở sản xuất và tăng năng lực cạnh tranh. Vốn của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thờng là từ các công ty mẹ, các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia. Chính vì vậy mà khả năng cạnh tranh của các công ty này thờng hơn hẳn so với các doanh nghiệp ở Việt Nam. Các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam với quy mô vốn quá hạn chế nh thế thì việc áp dụng khoa học công nghệ cao trong sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh là một việc hết sức khó khăn. ở nớc ta cần khắc phục tình trạng doanh nghiệp đông về số lợng nhng rất manh mún về quy mô. Nhất là loại hình doanh nghiệp t nhân, về thực chất thì chỉ nên coi là cơ sở kinh doanh cá thể siêu nhỏ(với mức bình quân một doanh nghiệp chỉ có 12,2 lao động và 0,8 tỷ đồng vốn) và yếu kém về công nghệ , nhất là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thành thị và nông thôn. Trong quá trình phát triển có nhiều doanh nghiệp thậm chí cả ngành công nghiệp chuyên môn hoá còn đang bị tình trạng quy mô nhỏ, manh mún làm cho giá thành sản phẩm cao, khả năng cạnh tranh rất thấp và đang mong muốn có sự đổi mới về quy mô trong thời gian hiện tại cũng nh t- ơng lai gần. Điều này thấy rất rõ ở ngành thép Việt Nam, chi phí sản xuất một tấn thép cán ở Việt Nam là rất cao so với thế giới, tiêu hao vật chất quy ra tiền( cha kể chi phí khấu hao, quản lý phí, bảo hiểm, ) bình quân các nhà máy…

thép của tổng công ty thép Việt Nam là 26,6USD trong khi đó bình quân của các công ty trên thế giới là 14,3USD. Nguyên nhân chính dẫn đến chi phí sản xuất cao ở các nhà máy của tổng công ty có quy mô dây chuyền sản xuất nhỏ,

lạc hậu, công nghệ thấp, công suất trung bình của một nhà máy cán thép Việt Nam là 100.000tấn/ 1 năm., rất thấp so với quy mô của các nhà máy cán thép ở khu vực Đông Nam á, trung bình khoảng 500.000tấn/ 1 năm. khi nghiên cứu thực trạng sản xuất tại các công ty, doanh nghiệp tại Việt Nam, ngời ta thấy rằng trong điều kiện sản xuất cha hiện đại, thì sản xuất với quy mô lớn có thể giảm đáng kể chi phí sản xuất. Tuy nhiên, một thực tế rõ ràng đây không phải là phơng án sản xuất tối u để thu đợc lợi nhuận nh mong muốn của các doanh nghiệp. Mặt khác, nếu nh chỉ chú ý đến mở rộng quy mô sản xuất quá lớn dễ dàng tạo nên sự hạn chế trong việc quan tâm đến chất lợng sản phẩm, sản phẩm đợc sản xuất ra nhiều, song chất lợng lại không cao thì quá trình tiêu thụ sản phẩm sẽ gặp khó khăn. chính vì vậy mà trong 5 năm tới, các doanh nghiệp Việt Nam đang hớng tới việc sử dụng công nghệ tơng đối hiện đại với quy mô lớn, nhằm khai thác lợi thế nhờ quy mô và công nghệ hiện đại. Sự kết hợp hợp lý giữa đầu t theo chiều rộng và đầu t theo chiều sâu sẽ tạo nên hiệu quả tốt nhất trong sản xuất và kinh doanh. Vai trò của đổi mới công nghệ và mở rộng quy mô đợc thể hiện rõ ràng. Trớc hết ở tầm vĩ mô, sự kết hợp này sẽ làm thay đổi cơ cấu ngành nghề trong nền kinh tế, ngành công nghệ cao sẽ phát triển thay thế các ngành truyền thống hao phí nhiều vật t, lao động. Quy mô sản xuất lớn lại tạo điều kiện cho việc tiếp cận với công nghệ cao dễ dàng và linh hoạt hơn. Cơ cấu ngành kinh tế nhờ đó mà từ từ thay đổi một cách thích hợp và hiệu quả kinh tế sẽ dễ dàng đợc nh mong muốn.

Thứ hai, là tạo ra năng suất cao hơn cùng với sự phong phú về chủng loại sản phẩm, tiện ích cho các qúa trình sử dụng.

Thứ ba là tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và các nên kinh tế trong xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế.

Thứ t là đợc quan tâm nhiều hơn đó là vai trò của công nghệ đối với vấn đề môi trờng trong quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên, quá trình chế tác và sử dụng.

Việt Nam đang bị lệ thuộc về công nghệ do vậy hạn chế còn nhiều. Các doanh nghiệp Việt Nam mong muốn rằng công nghệ hiện đại sẽ là chìa khoá mở cửa hội nhập, theo kịp với thế giới. Và quan trọng hơn cả là quy mô sản xuất có phù hợp với quá trình áp dụng công nghệ khoa học hiện đại hay không? Điều này thực sự quan trọng. Việc liên kết đầu t chiều rộng và chiều sâu thì chỉ có những doanh nghiệp có quy mô lớn mới làm đợc, số doanh nghiệp này ở Việt Nam còn quá ít. Tuy nhiên, trên thực tế có những doanh nghiệp mà quy mô đợc coi là lớn và có chỗ đứng trên thị trờng lại không quan tâm đến chất lợng, dịch vụ của sản phẩm. Điều này cần phải xem xét lại. Quy mô sản xuất đợc nói đến ở đây chính là chỉ tiêu vốn. Khi các doanh nghiệp lớn có lợi thế chắc chắn về quy mô điều đó có nghĩa là họ có đủ năng lực để đầu t tiếp cận công nghệ của thế giới, tạo ra một làn sóng đầu t đổi mới công nghệ để có sản phẩm cạnh tranh. Tuy nhiên, thị trờng công nghệ khá phức tạp, nhng thành quả khoa học của thế giới đang “ngổn ngang” giữa cái mới và cái cũ, cái tiến bộ và lạc hậu, cái sắp ra đời khiến các doanh nghiệp lớn của các quốc gia có nền công nghệ hiện đại cũng phải nghiên cứu sắp đặt, lựa chọn và loại bỏ, chính ví thế đối với các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam thì thực tế việc đòi hỏi việc đầu t đổi mới công nghệ càn đợc nghiên cứu về mặt lý luận, phân tích, đánh giá tình hình và nhận diện các xu thế phát triển, đa ra các giải pháp cho đầu t đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp một cách hợp lý nhất. Các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang trong quá trình đổi mới chiều sâu về phơng pháp quản lý sản xuất kinh doanh. Vốn, công nghệ, thị trờng luôn là những yếu tố mà các doanh nghiệp sử dụng trong cạnh tranh, giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau. Các doanh nghiệp Nhà nớc trong quá khứ đã có thị trờng rộng, gần nh không có cạnh tranh, hiện nay bị thu hẹp thị trờng là do thiếu vốn, thiếu công nghệ hiện đại, cơ chế quản lý của Nhà nớc và kỹ năng quản trị kinh doanh không theo kịp nhu cầu thị trờng đang trong xu thế hội nhập, tự do hoá và cạnh tranh. Việc đầu t mở rộng quy mô, thị trờng hết sức hợp lý với đầu t

đổi mới công nghệ đòi hỏi sự đồng bộ, nhất quán. Cần có sự hiểu biết về công nghệ và vai trò quan trọng của việc kết hợp giữa đầu t chiều rộng và đầu t chiều sâu. Để định hớng chiến lợc một cách rõ ràng, đúng đắn nhất. Thiếu nguồn vốn nên các doanh nghiệp chwmj đổi mới công nghệ, nếu vốn ít hay sức ép về lãi suất và thời hạn hoàn vốn sẽ làm cho các doanh nghiệp mãi tụt hậu về công nghệ. ở Việt Nam, các doanh nghiệp đangồcn vỡng vào cái vòng luẩn quẩn này, khiến cho sự phát triển khó lòng đạt đến đỉnh cao. Nhật Bản là một trong những nớc đi đầu về công nghệ hiện đại. họ coi trọng chính sách hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh ở các hãng, tức là sự đổi mới công nghệ mang tính tự giác, tự thêm, tự chủ và hiệu quả, Chính phủ cho áp dụng các u đãi về thuế: miễn thuế nhập khẩu công nghệ, tăng mức khâu hao, đa vào giá thành các chi phí chuyển giao công nghệ, hỗ trợ các hợp đồng có quy mô lớn, cho vay với lãi suất thấp từ quỹ “ cung cấp tài chính cho phát triển công nghệ mới”. Việt Nam nên chăng cũng cần xem xét đến những chính sách khuyến khích nh vậy? Hiện nay doanh nghiệp công nghiệp cơ khí ở Việt Nam đề nghị tài trợ tín dụng lãi suất 2% - 4% năm, thời hạn 20 năm và 5 năm ấn hạn. Tất nhiên việc này cần có sự kiểm soát tín dụng của ngân hàng để có vốn đầu t đúng mục đích. Trên thực tế trong điều kiện cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế còn thấp, Việt Nam cần có chính sách phát triển các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh. Nghĩa là cần xây dựng chiến lợc cạnh tranh thích hợp tích cực đi liền với chính sách cơ cấu. Mặt khác, các doanh nghiệp phải chủ động đổi mới, tranh thủ các cơ hội do tiến trình toàn cầu hoá mang lạivề vốn, công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức trên cơ sỏ phát huy các lợi thế so sánh của mình về tài nguyên lao động và thị trờng.

Tính đến tháng 6 năm 2003 cả nớc đã có hơn 130.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, không kể các doanh nghiệp cá thể. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn còn gặp khó khăn lớn về tài chính. Quy mô đầu t của các doanh nghiệp Nhà nớc thấp, thiếu vốn để sản xuất và mở

rộng sản xuất. Số lợng các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chiếm khoảng 90% tổng số các doanh nghiệp hiện có ở Việt Nam, nhng số vốn đăng ký của các doanh nghiệp này chỉ chiếm khoảng gần 30% tổng số vốn kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong cả nớc. Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều có số vốn dới 5 tỷ đồng. Sau khi luật doanh nghiệp ra đời, số lợng doanh nghiệp tăng một cách đáng kể, nhng hầu hết số doanh nghiệp mới thành lập đều có quy mô quá nhỏ, gần 75% doanh nghiệp có số vốn dới 50 triệu đồng. Quy mô quá nhỏ, không cho phép các doanh nghiệp thực hiện đầu t đổi mới công nghệ, chuyển giao các công nghệ mới vào hoạt động.

Bên cạnh đó. Doanh nghiệp Nhà nớc còn gặp nhiều khó khăn do năng lực công nghệ thấp và kỹ thuật hạn ché, trình độ của ngời quản lý và ngời lao động thấp, bình quân hiện nay khoảng 7,4% lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam cha học hết phổ thông và chỉ khoảng 30% chủ doanh nghiệp đã qua trờng lớp đào tạo, thiếu thông tin cần thiết về tình hình kinh tế tài chính trong và ngoài nớc, về thị trờng và giá cả, về môi trờng kinh doanh nói chung,…

phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng là những khó khăn lớn của các doanh nghiệp Việt Nam, năng lực canh tranh sản phẩm của doanh nghiệp thấp làm cho các doanh nghiệp Việt Nam khó có thể dành thắng lợi trong cạnh tranh ngay chính thị trờng trong nớc. Tình trạng nhập lậu tràn lan, cha kiểm soát nổi, nhất là các mặt hàng tiêu dùng đã làm ảnh hởng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là khi các doanh nghiệp cha đủ điều kiện để hạ giá thành trong cạnh tranh.

Mặc dù đã có những nỗ lực rất lớn cả về phía các cơ quan quản lý và chính bản thân các doanh nghiệp, tuy nhiên các doanh nghiệp nớc ta vẫn cha thoát khỏi đợc vòng luẩn quẩn: thiếu vốn để đầu t dẫn đến trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu, khả năng thu hút lao động có tay nghề và trình độ cũng nh đào tạo để nâng cao trình độ của ngời lao động thấp, chất lợng sản phẩm và khả

năng cạnh tranh thấp, làm cho các doanh nghiệp không có thị trờng, mức tích lũy thấp, và cuối cùng là không có điều kiện để đầu t.

Phần III: Giải pháp để tăng cờng đầu t theo chíều rộng và đầu t theo chíều sâu.

Một phần của tài liệu kinh tế vĩ mô 2050 (Trang 27 - 34)