Việt Nam đã đàm phán trả nợ quá hạn cho IMF và nối lại quan hệ tín dụng với các tổ chức tài chính tiền tệ nh WB, ADB vào tháng 10-1993 sau 15 năm gián đoạn.
Ngày 17-10-1994 Việt Nam gửi đơn gia nhập ASEAN.Tháng 7-1995 trở thành thành viên chính thức của ASEAN và cam kết thi hành nghĩa vụ của thành viên .Việt Nam tích cực tham gia Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN(AFTA) từ tháng 1-1996 trên cơ sở các quy định của Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung(CEPT), tranh thủ các u đãi để mở rộng thị trờngvà thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài .
xin gia nhập WTO là quyết định rất quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với định hớng chiến lợc hội nhập kinh tế quốc tế trong tơng lai của Việt Nam.Tháng 3-1996 Việt Nam tham gia với t cách thành viên sáng lập Diễn đàn Hợp tác á-Âu (ASEM) ; tháng 11-1998, Việt Nam tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu á-TháI Bình Dơng(APEC) và cam kết thực hiện các mục tiêu chung của APEC.v..v…Tiếp theo Việt Nam đã tiến hành ký Hiệp định khung với Liên minh châu Âu(EU),Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ(bắt đầu có hiệu lực từ ngày 11-12-2001).Trong năm 2002, Việt Nam đã tiến hành đàm phán song phơng với 16 quốc gia thành viên WTO, trong đó có nhiều đối tác quan trọng nh Mỹ,EU,Nhật Bản,Hàn Quốc,Thuỵ Sĩ,Ôxtrâylia.v.v..Theo các dự báo của một số chuyên gia kinh tế cùng với sự chủ động ,tích cực và thiện chí không chỉ từ một phía, có thể trong vài ba năm tới ,quá trình đàm phán và chuẩn bị sẽ đợc hoàn tất,khi đó Việt Nam sẽ chính thức trở thành thành viên đầy đủ của WTO.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI) ở Việt Nam : năm 1987 Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc ban hành.Năm 1990, 1992, 1996, 2000 đã đợc đieu chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình và thông lệ quốc tế,cải thiện môi trờng đầu t cho các nhà đầu t nớc ngoài.
Tháng 5-1997,Luật thơng mại đã đợc quốc hội thông qua.Nó tạo điều kien cho các doanh nghiệp thực sự có một môi trờng cạnh tranh lành mạnh hơn.Đồng thời,nó cũng thúc đẩy nhanh chóng tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế .v..v…Tại phiên họp Hội đồng AFTA lần thứ tám,Việt Nam đã công bố danh mục hàng hoá thực hiện CEPT.
1.4.1.Những thành tựu cơ bản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Về thu hút đầu t nớc ngoài:năm 1996 nguồn tài chính nớc ngoài chiếm tỷ lệ 48,1% vào năm 1998 tỷ lệ này có giảm đi nhng vẫn chiếm 44%.Trong 10 năm từ năm 1991 đến năm 2000 nguồn vốn nớc ngoài chiếm khoảng 40,9% tổng vốn đầu t phát triển nền kinh tế.
Hoạt động đầu t trực tiếp từ nớc ngoài bắt đầu từ năm 1988 đến năm 2000,cả nớc cấp phép 3209 dự án với hơn 700 doanh nghiệp của 62 nớc và vùng lãnh thổ, tổng vốn đăng ký 39,4 tỷ USD,vốn thực hiện khoảng 18,9 tỷ USD.Tính đến ngày 20-12-2002 đã có trên 4582 dự án đợc đăng ký cấp giấy phép với số vốn đăng ký khoảng 50,3 tỷ USD vốn thực hiện khoảng trên 25 tỷ USD trong đó vốn nớc ngoài chiếm khoảng 98,75%.Từ tháng 10-1993 quan hệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam với cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đã đợc nối lại.Tại các hội nghị này các nhà tàI trợ đã cam kết dành cho Việt Nam số vốn lên tới 17,5 tỷ USD và 1,2 tỷ USD hỗ trợ cải cách kinh tế..
Kể từ khi khai thông lại quan hệ với IMF,WB,ADB tới nay qua các kỳ hội nghị của các nhà tài trợ Việt Nam đã nhận đợc cam kết viện trợ với tổng mức vốn trên 17 tỷ USD trong đó số vốn đã đợc ký kết trong hiệp định trên là 12 tỷ USD bao gồm vốn vay hơn 10 tỷ USD và viện trợ không hoàn lại trên 2 tỷ USD.
Hoạt động xuất nhập khẩu có sự tiến bộ vợt bậc.Năm 2000 Việt Nam đã đạt kim ngạch xuất khẩu tính theo đầu ngời 180 USD,vựot qua 170 USD\ngời-tiêu chí để đợc gọi là nớc có ngoại thơng bình thờng.Năm 2001 Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu 15,027 tỷ USD nhập khẩu là 16,162 tỷ USD so với 0,822 tỷ USD và gần 2,16 tỷ USD của năm 1986.Năm 2002 nớc ta đã đạt kim ngạch xuất khẩu là 16,705 tỷ USD nhập khẩu đạt 19,733 tỷ USD.Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm trên 20%.
Tình trạng nhập siêu đã giảm từ 3,8 tỷ USD năm 1996 xuống còn 900 triệu USD năm 2000 và 1.135 tỷ USD năm 2001.Đến năm 2001 nhập siêu lại lên tới 3,028 tỷ USD.Nớc ta đã có một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh dầu thô,cao su,cà phê…với số lợng lớn và chất lợng ngày càng tăng.
1.4.2Thực tế quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta trong những năm qua cũng còn nhiều hạn chế.
Sự thiếu nhất quán và đồng bộ về chính sách trong xây dựng môi trờng thể chế để thúc đẩy quá trình tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế.
Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu.Nhìn chung năng lực cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam hiện đang vẫn đứng ở thứ hạng rất thấp và bấp bênh trên thế giới.
Công tác chuẩn bị hội nhập kinh tế cho hội nhập kinh tế quốc tế cha tốt,cha thật tích cực và chủ động.Cải cách và đổi mới trong nớc còn chậm và cha đồng bộ với các nỗ lực hội nhập bên ngoài.Trong những năm qua,đồng thời với việc tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế, đã tiến hành đổi mơí trên một số lĩnh vực nhng vẫn cha theo kịp những yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.
1.4.3Nguyên nhân của hạn chế :
Hệ thống pháp luật ,chính sách quản lý nền kinh tế thị trờng của Việt Nam còn một số mặt cha đầy đủ,cha đồng bộ và nhất quán,cha sát với thực tế và khó thực thi,còn hay thay đổi,cha phù hợp thông lệ quốc tế,do đó cha đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Chính sách vĩ mô cha tạo đợc động lực khuyến khích doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh.Nhiều doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ,vốn ít và không ít doanh nghiệp còn chậm thích với cơ chế mới nên năng lực cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế yếu.
Chậm trễ trong việc nghiên cứu và đa ra một chiến lợc tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế cho cả giai đoạn dài với các lộ trình mở cửa trong từng lĩnh vực nhóm hàng cụ thể.Các chiến lợc cần xác định rõ các mục tiêu phơng châm bớc đi và biện pháp cần theo đuổi cũng nh một lộ trình chung về cam kết mở cửa trong các lĩnh vực và ở các cấp độ khác nhau.
Năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập kinh tế còn yếu.Việc chỉ đạo và thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế còn nhiều bát cập.
1.5.Cơ chế quản lý kinh tế đang đợc đồng bộ hoá và hoàn thiện
bớc đầu.
Trong 5 năm qua,nhiều đạo luật về kinh tế xã hội đợc ban hành đã thể chế,cụ thể hoá đờng lối,chính sách của Đảng,Nhà nớc,hình thành về cơ bản khuôn khổ pháp lý cho nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành trong
cơ chế thị trờng,có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Cơ chế quản lý kinh tế,hệ thống luật pháp,cơ chế chính sách đợc đồng bộ hoá và hoàn thiện dần,đang phát huy tích cực trong quản lý kinh tế và trong đời sống xã hội.
Trong quá trình triển khai thực hiện các Luật,Pháp lệnh,các Chỉ thị,Nghị quyết…đã kịp thời điều chỉnh,bổ sung những nội dung mới phù hợp với tiến trình phát triển,tạo ra môi trờng vĩ mô thuận lợi để thu hút các nguồn lực cho đầu t phát triển kinh tế,xã hội.
Thị trờng hàng hoá dịch vụ,thị trờng vốn,tiền tệ,thị trờng bất động sản...đang đợc hình thành với những cơ chế chính sách quản lý phù hợp đã tạo thêm động lực cho sự phát triển,khơi dậy tinh năng động của nền kinh tế
2.Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc.
2.1.Những thành tựu mà thành phần kinh tế nhà nớc đã đạt đợc.
Kinh tế nhà nớc là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế;tập trung đầu t cho kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và một số cơ sở công nghiệp quan trọng.Doanh nghiệp nhà nớc giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tế,cần phải xây dựng các tổng công ty nhà nớc đủ mạnh để làm nòng cốt trong những tập đoàn kinh tế lớn,có năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế nh dầu khí,điện than,hàng không,đờng sắt,vận tải viễn dơng,cơ khí,ngân hàng,bảo hiểm,kiểm toán,xuất nhập khẩu,luyện kim,hoá chất…
Để tăng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng cổ phần hoá nhng doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn tạo động lực và cơ chế quản lý thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.Chủ trơng”tiếp tục sắp xếp đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả của khu vực doanh nghiệp nhà nớc”do hội nghị trung ong 9(khoá IX) đề ra là một khâu đột phá trong chính sách đối với doanh nghiệp nhà nớcphù hợp với điều kiện của kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế.Qua báo cáo so sánh của trên 500 doanh nghiệp đã cổ
phần hoá và đa dạng sở hữu trên một năm cho thấy kết quả sản xuất,kinh doanh:Vốn điều lệ tăng 50%,doanh thu tăng 60%,lợi nhuận trớc thuế tăng 137% nộp ngân sách tăng 45%,thu nhập của ngời lao động tăng 63%,lao động tăng 13%,cổ tức năm 2002 đạt 15,5%.Bộ máy quản lý của các Tổng công ty nhà nớc đợc kiện toàn về số lợng,chú trọng tiêu chuẩn cán bộ chủ chốt.Đến nay,Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt chiến lợc quy hoạch phát triển đến năm 2010 có tính đến năm 2020 của Tổng công ty nhà nớc,nhiều Tổng công ty đã đầu t mới và chiếm vị trí hàng đầu trên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế.
Lợi thế của các doanh nghiệp này là sản phẩm chiếm gần nh tuyệt đối thị trờng trong nớc nh điện than,viễn thông,thuốc lá,vật liệu nổ…tình trạng độc quyền đang đợc tháo gỡ bằng dự thảo Luật chống độc quyền.
Chính phủ cũng chỉ đạo xây dựng đề án thí điểm hình thành tập đoàn Viễn thông,Dầu khí,Địên lực,Xi măng nhng triển khai vẫn còn chậm khi các công ty đang tiếp tục sắp xếp các doanh nghiệp thành viên.
2.2Bên cạnh đó vẫn còn những doanh nghiệp nhà nớc hoạt động không có hiệu quả gây ra những tổn thất nặng nề cho ngân sách nhà nớc.
Năm 2003,tổng số vốn của doanh nghiệp nhà nớc(tổng số còn 4492 doanh nghiệp)sau khi đánh giá lại có khoảng 189.000 tỷ đồng.Số vốn này tập trung chủ yếu vào tổng công ty nhà nớc(khoảng 100.000 tỷ đồng).Theo Bộ Tài chính thì năm 2003 tổng số lãi của doanh nghiệp nhà nớc đạt khoảng 20.000 tỷ đồng,nhng số tiền Nhà nớc bỏ vào cho doanh nghiệp nhà nớc dới dạng u đãi cũng vào khoảng 20.000 tỷ đồng.Thế là huề!Cùng trong năm 2003,tổng số nợ phải thu của doanh nghiệp nhà nớc la 96.775 tỷ đồng bằng 51% tổng vốn và 23% tổng doanh thu;tổng nợ phải trả là 207.789 tỷ đồng trong đó ngân hàng chiếm 76%.Các khoản nợ tồn đọng và nợ luỹ kế của doanh nghiệp nhà nớc phát sinh trớc năm 2003 là 4.638 tỷ đồng,phần lớn là nợ khó đòi.
2.3Căn cứ vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của Việt Nam,có thể nêu ra những ngành và lĩnh vực sau thuộc doanh nghiệp nhà nớc :
+,Khai thác khoa học kĩ thuật cao có ý nghĩa chiến lợc trong phát triển lâu dài của đất nớc.
+,Khai thác tài nguyên khoáng sản quy mô lớn,sản xuất sản phẩm,cung ứng dịch vụ Nhà nớc độc quyền kinh doanh nh vật liệu nổ,hoá chất độc,chất phóng xạ.
+,Ngành và lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc gia,nh sản xuất tiền các chứng chỉ có giá,công nghiệp quân sự quan trọng,những lĩnh vực có liên quan đến an ninh quốc phòng,và hệ thống dự trữ quốc gia,sản xuất sửa chữa vũ khí,khí tài,trang bị chuyên dùng cho quốc phòng an ninh.
+,Những hạng mục xây dựng cơ sở hạ tầng lớn có lợi ích xã hội tong đối lớn mà trớc mắt ngoài quốc doanh không đủ sức hoặc không muốn đầu t nh:các công trình trị thuỷ,trồng rng phòng hộ,rừng đầu nguồn,các công trình thuỷ lợi lớn,các công trình cơ sở hạ tầng ở thành phố.
+,Hoạt động trên các địa bàn quan trọng chiến lợc,kết hợp kinh tế với quốc phòng.
Tất cả các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực này đều phải thuộc về kinh tế nhà nớc,Nhà nớc giữ 100% vốn sở hữu.
III.Các giảI pháp cơ bản nhằm đảm bảo tính định h- ớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trờng ở việt nam
1.Nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của nhà nớc XHCN.
Để phát huy vai trò quản lý của Nhà nớc cần thực hiện các biện pháp sau:
1.1.Hoàn thiện hệ thống pháp luật cần tiếp tục bổ sung và hoàn thiện pháp luật trên các lĩnh vực sau đây:
+,Sử dụng,chuyển nhợng,cho thuê đất.thị trờng bất động sản,thị trờng vốn,thị trờng chứng khoán,chế độ kế toán,kiểm toán,và bản báo cáo tài chính công khai bắt buộc.
+,Cải cách DNNN,chuyển đổi sở hữu một bộ phận DNNN,khuyến khích đầu t trong nớc nhất là khu vực sản xuất nhỏ: luật kiểm soát độc quyền và cạnh tranh.
+,Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật,hoàn thiện hệ thống cơ quan thi hành pháp luật xây dựng nhà nớc pháp quyền và quản lý kinh tế bằng pháp luật.Luật,pháp lệnh,nghị định và các văn bản phát huy hớng dẫn cần đợc soạn thảo một cách hoàn chỉnh,đảm bảo sự chặt chẽ thống nhất trong hệ thống văn bản.
+,Cần bãi bỏ ngay các thủ tục gây phiền hà cho dân,cải tiến các thủ tục trong lĩnh vực quan hệ trực tiếp với các doanh nghiệp nh đăng ký kinh doanh,tr- ớc bạ,công chứng.
+,Cần đề cao trách nhiệm của cơ quan kiểm soát việc thực hiện luật pháp,phải có trọng tài nghiêm minh để khuyến khích các tác nhân kinh tế làm ăn theo luật pháp.
1.2.Đổi mới phơng thức và nội dung kế hoạch hoá:Kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi chuyển từ lối quản lý”áp đặt hành vi bằng các chỉ tiêu pháp lệnh”sang lối quản lý”hớng dẫn hành vi”thông qua các định hớng chiến lợc và các chính sách phát triển cụ thể cũng nh các biện pháp có tính chất hớng dẫn việc thc hiện kế hoạch.Cần giải quyết các vấn đề:
Một là,thay đổi cơ bản chức năng của cơ quan kế hoạch nhà nớc.
Hai là,trong từng ngành kinh tế,cần lựa chọnvà xây dựng một số”đơn vị kinh tế điển hình”.Các đơn vị kinh tế này với u thế vốn,kĩ thuật,công nghệ quản lý kinh doanh sẽ có ảnh hởng tích cực đến các doanh nghiệp khác.
1.3.Hoàn thiện các chính sách kinh tế :sử dụng các công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân trong đó quan trọng nhất là các chính sách tài chính tiền tệ và chính sách đối ngoại
Nội dung quan trọng nhất của chính sách tài chính của Nhà nớc hiện nay là chính sách tạo vốn(bao gồm cả việc sử dụng vốn)và chính sách điều hoà thu nhập ,thông qua các công cụ tài chính(thuế,bảo hiểm,chi ngân sách…)
Có thể nói,việc tạo vốn là giải pháp hàng đầu để phát triển kinh tế thị tr- ờng.Trong những năm tới,chính sách tạo vốn của nhà nớc nhằm khai thác mọi tiềm năng về vốn trong nớc,đẩy mạnh hoạt động tài chính đối ngoại thông qua biện pháp vay nợ viện trợ…
1.3.2.Chính sách điều hoà thu nhập:
Phải nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa tính nhân đạo của CNXH và quy luật khắt khe của nền kinh tế thị trờng.Điều này là rất phức tạp.Cần phải nghiên cứu thận trọng về mức thuế và suất thuế ở cả hai khâu kích thích và hạn chế.Cần đơn giản hoá các loại thuế suất,tăng tỷ trọng thuế trực thu,mở rộng diện đièu tiết thu nhập,cải cách cơ bản hệ thống thuế.
1.3.3.Chính sách tiền tệ lãi suất phải đợc quy định hợp lý.
Để khuyến khích mở rộng sản xuất trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế