II. Thực trạng quá trình đầu t pháttriển cho CNH-HĐH nông nghiệp, nôngthôn
3. Bài học kinh nghiệm của một số nớc về vấn đề đầu t pháttriển CNH-HĐH
Năm là, khả năng sử dụng vốn đầu t trong từng dự án còn hạn chế, thậm chí có nơi, có lúc vốn đầu t bị lãng phí và thất thoát nghiêm trọng. Theo báo cao của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay ngân hàng đã cho loại hình hợp tác xã vay 66 tỷ đồng nhng vốn nằm khê đọng chiếm tới 22 tỷ đồng. Có rất ít dự án đạt hiệu quả kinh tế. Qua kiểm tra 16 chơng trình dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn đã phát hiện nhiều sai phạm trong khi sử dụng vốn FDI và ODA. Trong chơng trình 327-chơng trình đầu t lớn nhất cho nông nghiệp, nông thôn với tổng kinh phí hai năm 1995-1996 là 1.315 tỷ đồng, chiếm 27% tổng vốn của tất cả các chơng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn-chỉ sử dụng đợc 60% số vốn đúng mục đích, hiệu quả kinh tế không cao.
3. Bài học kinh nghiệm của một số nớc về vấn đề đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn HĐH nông nghiệp, nông thôn
Gần 4 thập kỷ qua, kể từ năm 1960, thế giới đã chứng kiến sự trỗi dậy của xu hớng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn của các nớc, đặc biệt là các nớc Châu á nh Thái Lan, ấn Độ, Trung Quốc...Sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng của xu hớng này bắt nguồn từ sự thất vọng về nền đại công nghiệp qui mô lớn, hiện đại ở thành phố trong việc tạo việc làm, tăng thu nhập và xoá đói giảm nghèo ở nông thôn và khả năng giải phóng lao động nông nghiệp khỏi quan hệ truyền thống của nó ở các nớc đang phát triển mà nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp truyền thống, kỹ thuật lạc hậu. Mặt khác, ở các nớc đang phát triển, nông nghiệp giữ vai trò đặc biệt quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP. Vì vậy, vấn đề đầu t cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn và ảnh hởng của nó đối
với nền kinh tế quốc dân nói chung, tăng trởng kinh tế ở khu vực nông thôn nói riêng đợc các nớc hết sức quan tâm. Trong những năm vừa qua, nhiều nớc, nhất là các nớc trong khu vực đã thu đợc nhiều thành tụ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn do thực hiện thành công CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn. Nguyên nhân thành công phần lớn do có chính sách đầu t hợp lý và hiệu quả. Có thể kể ra dới đây một số kinh nghiệm rút ra từ thực tế quá trình đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ở các nớc đó.
Đầu t trực tiếp từ ngân sách Nhà nớc để khuyến khích phát triển những sản phẩm có ý nghĩa sống còn đối với quốc gia nh cây lơng thực, cây xuất khẩu, cây đặc sản có giá trị cao...Vốn đầu t đợc sử dụng để chuyển giao công nghệ mới, áp dụng kỹ thuật tiên tiến hoặc giống mới có năng suất và chất lợng cao phục vụ sản xuất nông nghiệp. Tăng mạnh đầu t cho khoa học-kỹ thuật, đào tạo nâng cao năng lực cán bộ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng và đa về cơ sở để phát huy tác dụng. ở Inđônêxia, năm 1998 có28000 cán bộ khuyến nông. Chi phí cho công tác khuyến nông chiếm 21% chi ngân sách hàng năm của Bộ Nông nghiệp.
Ngày nay, khoa học-kỹ thuật đã là một bộ phận của lực lợng sản xuất. Vì vậy, tăng trởng kinh tế, đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn và sản xuất nông nghiệp cũng phải bắt đầu từ khoa học-kỹ thuật. Đó là phơng thức đầu t sớm đem lại hiệu quả nhất. Giai đoạn 1966-1985, đầu t cho khoa học-kỹ thuật nông nghiệp của Mỹ tăng 5,4 lần, từ 560 triệu USD lên 2.248 triệu USD, đó chính là điều kiện đa năng suất lao động nông nghiệp Mỹ lên đứng hàng đầu Thế giới trong nhiều năm. Một lao động nông nghiệp Mỹ sản xuất đủ lơng thực, thực phẩm cho 60 ngời trong một năm. Coi trọng đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện trao đổi hàng hoá, lu thông giữa các khu vực trong nền kinh tế. Khai hoang và xây dựng các khu kinh tế mới nhằm tổ chức di dân. Cơ cấu lại sản xuất làm tăng năng lực sản xuất nông nghiệp nói riêng và cho nền kinh tế nói chung.
Thực hiện chính sách bù giá, trợ giá, giảm thuế... cho vật t, hàng hóa phục vụ sản xuất và đầu ra của sản xuất nông nghiệp. Chính sách đó tạo điều kiện tăng thu nhập, tăng khả năng đầu t của hộ nông dân. Nhà nớc bù lỗ phần chênh lệch giá, chênh lệch lãi suất từ hệ thống ngân hàng Nhà nớc. Một số Nhà nớc còn có biện pháp để các ngân hàng thơng tín cho nông dân vay vốn với mức quy định 5% tổng số vốn huy động hàng năm (sau 1986 là 14% ở Thái Lan). Tại quốc gia
này còn có chơng trình đặc biệt cho vay tín dụng bằng hiện vật, đặc biệt chú trọng hỗ trợ đầu t cho hộ nông dân nghèo .
Trong đầu t vốn cho sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, lý luận và kinh nghiệm thực tiễn các nớc đều chỉ ra rằng không thể phát triển nông nghiệp tách rời công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. Bởi vậy, quốc gia nào cũng đầu t mạnh cho công nghiệp chế biến nông sản, các dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Trong khu vực nông thôn, công nghiệp đợc kết hợp với nông nghiệp tạo nên cơ cấu hoàn chỉnh và thống nhất. Đồng thời đẩy mạnh đầu t mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản và hàng hoá sản xuất tại địa bàn nông thôn bao gồm: xây dựng hệ thống chợ nông thôn, tổ chức mạng lới thu mua nông sản từ các hộ sản xuất, xây dựng hệ thống kho tàng bến bãi để dự trữ, bảo quản và sơ chế nông sản...
Những kinh nghiệm trên có tính chất tham khảo cho quá trình đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có một hớng đi khác nhau, có những chính sách đầu t phát triển khác nhau. Việc thực hiện những chính sách đầu t phải phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nớc, phát huy nội lực và lợi thế so sánh để đạt đợc hiệu quả cao nhất.
Đầu t cho nông nghiệp ở Trung Quốc giai đoạn 1988-1991
Năm Vốn đầu t (NDT) Tốc độ phát triển định gốc
1988 15,84 100,0
1989 17,40 109,8
1990 19,16 126,2
1991 24,25 159,7
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t phát triển cho sự nghiệp CNH-
HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
I. Nhóm giải pháp về huy động các nguồn vốn đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn
Xuất phát từ thực trạng khó khăn và đi tìm định hớng tháo gỡ chung cho nông nghiệp, nông thôn, mối quan tâm chính ở đây là cần có đổi mới căn bản việc tổ chức huy động và đầu t vốn phục vụ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn. Các báo cáo cho thấy để thực hiện mục tiêu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn cần phải có nguồn vốn lớn khoảng 2,5-3 tỷ USD/ năm. Vì vậy chiến lợc huy động vốn đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn có ý nghĩa quan trọng. Việc đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn cần thực hiện qua nhiều chơng trình, dự án, với các hình thức thích hợp với trình độ phát triển mỗi vùng nh: cho vay lãi suất thấp hoặc không có lãi để phát triển các cơ sở nguyên liệu, đầu t cơ sở hạ tầng nông thôn nh đờng xá, bến bãi, điện, nớc... đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị và xây dựng mới các nhà máy chế biến, đầu t cho công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn. Cụ thể:
Một là: Xây dựng chính sách huy động vốn đầu t theo mô hình tổng hợp lực nguồn, gồm tất cả mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc, trong đó nguồn trong nớc là quyết định, nguồn tại chỗ là cơ bản, nguồn bên ngoài là quan trọng. Nguồn vốn ngân sách là nhân tố “dẫn đờng, nền tảng” của mọi công cuộc đầu t vào nông nghiệp, nông thôn. Tập trung đầu t cải tạo, xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn từ nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn ODA và các nguồn tài trợ u đãi khác để tạo môi trờng đầu t thuận lợi thu hút các nguồn vốn của mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc.
Hai là: Đa dạng hoá việc huy động vốn đầu t cho nông nghiệp trên cơ sở khai thác, sử dụng có quy hoạch, có kế hoạch và có hiệu quả mọi nguồn tiềm năng, thế mạnh nh lao động, đất đai, tài nguyên rừng, biển...đặc biệt chú trọng thu hút sử dụng các phát minh, tiến bộ khoa học, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý, xúc tiến thơng mại... Bên cạnh đó, bảo toàn, tái tạo và tăng trởng giá trị vốn
bằng tiền, các dạng vốn tài chính, vốn tín dụng, vốn sử dụng đất, vốn góp liên doanh, vốn cổ phần...đồng thời tranh thủ thu hút các nguồn vốn nớc ngoài viện trợ không hoàn lại, nguồn tài trợ u đãi cho các chơng trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Ba là: Xây dựng chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn thống nhất, đồng bộ trong đó chính sách đầu t là bộ phận cấu thành quan trọng nhất. Để triển khai chính sách đầu t cho nông nghiệp cần kiện toàn chính sách tài chính tiền tệ với khâu then chốt là u đãi cho khu vực nông nghiệp, nông thôn về thuế, lãi suất tín dụng và phân bổ vốn ngân sách. Chính sách bảo trợ xuất khẩu, chính sách tiêu thụ hàng nông sản, chính sách đất đai, chính sách mặt hàng, giá cả và thị trờng... là những cấu thành hết sức quan trọng góp phần tháo gỡ ách tắc “đầu vào- đầu ra” trong lu thông hàng nông sản, thiết lập môi trờng tốt thu hút vốn đầu t cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Bốn là: Xây dựng chính sách đầu t tín dụng cho nông nghiệp vừa thích ứng với cơ chế thị trờng, vừa tuân thủ sự điều tiết quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Tuân thủ nguyên tắc tín dụng trong sự kết hợp hài hoà với đầu t phát triển theo quy hoạch, kế hoạch có trọng tâm, trọng điểm, coi trọng hiệu quả kinh tế-xã hội về lâu dài. Từng bớc tiến tới xoá bỏ mọi bao cấp qua con đờng tín dụng, lấy tín dụng là phơng thức đầu t chủ yếu mọi nguồn vốn, phân biệt rạch ròi tài trợ chính sách xã hội với đầu t tín dụng kinh doanh
Năm là: Phát huy vai trò đòn bẩy lãi suất tín dụng một cách hợp lý và linh hoạt, giảm nhẹ gánh nặng lãi suất cho nông nghiệp, nông dân. Cần thiết nâng lãi suất tiền gửi VND cao chút ít để thu hút nguồn nội lực trong nớc hơn việc chú trọng vay nợ nớc ngoài đa đến gánh nặng nợ ngoại tệ chồng chất. Kiện toàn cơ chế tín dụng và từng bớc áp sát lãi suất thị trờng, sử dụng đồng tiền tín dụng định hớng sản xuất-kinh doanh, đáp ứng kịp thời và đầy đủ nhu cầu vốn của nông dân, hạn chế dần những đồng tín dụng “phát chẩn” ít ỏi, rải mành, thủ tục tiếp nhận vốn nhiêu khê, lãi suất thực bị tăng cao do phụ phí lớn.
Sáu là: Nhà nớc cần có chính sách u đãi tích cực hoạt động tín dụng dài hạn trong nông nghiệp, chuyển dần từ bù lỗ do “bao cấp” lãi suất sang trợ giá lâu dài một số hàng nông sản chiến lợc, miễn giảm hoặc dãn thuế cho hệ thống các tổ chức tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; thậm chí có chính sách u đãi rõ ràng đối với bất kỳ chơng trình đầu t nào của nọi tổ chức kinh tế, doanh
nghiệp, t nhân trong và ngoài nớc vào nông nghiệp, phục vụ xuất khẩu, tự cân đối ngoại tệ, tạo nguồn thu ngoại tệ lớn.
Bảy là: Kết hợp nguyên tắc tín dụng với các công cụ tài chính khác (nh nới lỏng thuế, phí, bù lỗ lãi suất, trợ giá hàng nông sản, cấp đủ vốn lu động, linh hoạt tỷ giá hối đoái...) để giảm rủi ro, bảo toàn vốn tín dụng ngân hàng. Tăng cờng thanh tra, giám sát việc đầu t vốn trong nông nghiệp, đảm bảo chất lợng nọi quy trình thẩm định, xét duyệt, phân bổ, sử dụng vốn đầu t. Cải tiến, đa dạng hoá các phơng thức cho vay và thanh toán nhằm vừa rút ngắn quãng đờng vận động của đồng vốn đến đúng các địa chỉ đầu t, vừa tiết kiệm đồng vốn, giảm chi phí tín dụng; phòng ngừa tốt rủi ro bằng cách phát huy tín dụng đồng tài trợ theo dự án; tín dụng khép kín, hoàn chỉnh theo quy trình sinh trởng cây trồng, vất nuôi, quy trình cung ứng vật t-sản xuất-thu mua-chế biến-tiêu thụ-xuất khẩu nông sản hàng hoá; tín dụng tập thể, hỗ tơng đến từng hợp tác xã, tổ đội, đoàn thể...
Tám là: Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống tổ chức đầu t vốn trong nông nghiệp, nông thôn, thu hút sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, mọi nhà đầu t trong và ngoài nớc, trong đó kênh đầu t vốn ngân sách, vốn tín dụng tập trung (Nhà nớc thống nhất quản lý) đóng vai trò chủ đạo. Thống nhất các loại hình thức tổ chức tín dụng nông thôn theo một số định chế thích hợp với hoàn cảnh, địa bàn cụ thể: Ngân hàng phát triển nông nghiệp, nông thôn, Ngân hàng cấp tín dụng dài hạn (chủ yếu phát hành trái phiếu dài hạn), Ngân hàng ngời nghèo, Ngân hàng phát triển nhà, Ngân hàng (hoặc quỹ) tài trợ xuất khẩu nông sản, Quỹ tín dụng nhân dân và một số Quỹ đầu t tín thác, Quỹ đầu t hỗ tơng, Quỹ trợ giúp áp dụng tiến bộ kỹ thuật...
Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giữ vai trò chủ yếu trong việc giải quyết nhu cầu vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, cũng cần thực hiện một số giải pháp trong thời gian tới để đạt đợc những mục tiêu về huy động vốn nh sau:
− Đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn nhàn rỗi trong dân c thông qua các hình thức tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu ngân hàng ghi thu bằng tiền Việt Nam, bằng ngoại tệ, bằng vàng với nhiều loại thời hạn khác nhau để có thể phù hợp với các nguồn vốn tạm thời nhàn rôĩ trong dân c.
− Ưu tiên phát triển các hình thức thu hút vốn trung và dài hạn để phù hợp với nhu cầu vay đầu t phát triển trong nông nghiệp và nông thôn, tạo tiền đề cho việc tăng mức d nợ trung và dài hạn.
− Chủ động tham gia thị trờng liên ngân hàng để huy động và sử dụng vốn linh hoạt, hiệu quả.
− Nghiên cứu xây dựng cơ chế huy động vốn thông qua các đại lý là hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân.
− Tích cực đàm phán vay u đãi của các tổ chức quốc tế và chính phủ các nớc, đồng thời dự báo kịp thời những biến động về tỷ giá đẻ có chính sách vay bằng ngoại tệ và cho vay lại phù hợp, bảo đảm hiệu quả hoạt động.
II. Nhóm giải pháp nhằm sử dụng và quản lý có hiệu quả nguồn vốn đầu t cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn.
1. Tăng cờng hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn vốn đầu t cho CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Trong thời gian qua, việc đầu t vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn còn nhiều bất cập, cha đúng mức và cha hợp lý. Đặc biệt các nguồn vốn đầu t bị thất thoát, cắt xén bằng nhiều hình thức làm cho hiệu quả đầu t bị giảm sút nghiêm trọng. Để nâng cao hiệu quả đầu t cho nông nghiệp, nông thôn, các cơ chế, chính sách tài chính trong những năm tới cần chú trọng những vấn đề sau:
Thứ nhất: Ưu tiên, tập trung đầu t và thực hiện các cơ chế tài chính, thuế, tín dụng nhằm thúc đẩy phân công lao động mới trong nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH-HĐH. Sắp xếp lại cơ cấu chi ngân sách Nhà nớc theo hớng giảm chi thờng xuyên, tăng chi cho đầu t phát triển, trong đó u tiên hàng đầu cho nông nghiệp, nông thôn. Nhà nớc cần tăng cờng đầu t và có chính sách khuyến khích đầu t trong nớc và ngoài nớc theo quan điểm “khơi trong hút ngoài” vào phát